Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 3: Lai một cặp tính trạng (Tiếp theo)

Bài tập:

Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau:

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện .giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là

 

pptx28 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 3: Lai một cặp tính trạng (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌCKiểm tra bài cũ:AAaaAaAa1, Thế nào là kiểu hình? Kiểu gen? Thể đồng hợp? Thể dị hợp?2, Tính trạng trội có những kiểu gen nào? Tính trạng lặn có những kiểu gen nào?P:F1 x F1AaGpAaF1A; aA; aF21AA: 2 Aa: 1aaThể đồng hợp.Thể dị hợp.Kiểu gen.Kiểu hình.3 Hoa đỏ: 1 hoa trắngGF1Kiểu hình: là toàn bộ các tính trạng của cơ thể (trong thực tế người ta chỉ xét một vài tính trạng đang được quan tâm.Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào (thông thường người ta chỉ xét cặp gen liên quan đến tính trạng đang được quan tâm).Thể đồng hợp: là cơ thể chứa các gặp gen tương ứng giống nhau. Ví dụ: AA, aaThể dị hợp: là cơ thể chứa các gặp gen tương ứng khác nhau. Ví dụ: AaĐáp án:Tính trạng trội: có kiểu gen đồng hợp trội (ví dụ: AA) hoặc có kiểu gen di hợp (ví dụ: Aa).Tính trạng lặn: có kiểu gen đồng hợp tử lặn (ví dụ: aa)Đáp án: Có phải lúc nào lai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thuần chủng thì F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn không? Vì sao lại có kết quả khác đó?Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)Giáo viên: Vũ Thị Hải YếnSơ đồ hai phép laiBố đỏAAMẹ trắngaaBố đỏAaMẹ trắngaaPhép lai 1Phép lai 2P:P:F1:F1:1, Viết tiếp sơ đồ của 2 phép lai.2, Nhận xét kết quả 2 phép lai? Giải thích?Gp:Gp:Đáp ánBố đỏAAMẹ trắngaaBố đỏAaMẹ trắngaaPhép lai 1Phép lai 2100% (Aa)50%(Aa)50% (aa)P:P:F1:F1:+ Hai phép lai có kết quả khác nhau mặc dù cơ thể P đều là hoa đỏ x hoa trắng.+ Có sự khác nhau đó là do tính trạng trội (hoa đỏ) có 2 kiểu gen (AA và Aa)Gp:Gp:AaAa1 hoa đỏ1 hoa trắngIII. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒBài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)Chú ý- Kí hiệu  là nội dung các em phải ghi vào vở (chữ màu xanh dương).- Kí hiệu là những lệnh hoạt động, quan sát, thảo luận hoặc câu hỏi các em phải trả lời (chữ màu đỏ).- Kí hiệu  là những thông tin hỗ trợ cho các em để giải quyết các yêu cầu đề ra (chữ màu xanh lá cây). Làm thế nào để xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội? Đem cá thể mang tính trạng trội lai cá thể mang tính trạng lặn. Phép lai như vậy gọi là lai phân tích. Vậy thế nào là lai phân tích?Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒIII. Lai phân tích:Bài tập: Kéo đáp án vào chỗ trống.Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒIII. Lai phân tích:1. Nội dung:Là phép lai giữa cá thể mang trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒIII. Lai phân tích:2. Ý nghĩa: Xác định được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội bằng cách dựa và kết quả phép lai. Nếu kết quả phép lai đồng tính (100%) thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. Nếu kết quả phép lai phân tích ( 100%) thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. Trong chọn giống: phép lai phân tích kiểm tra được độ thuần chủng của giống.Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒIII. Lai phân tích: Phép lai phân tích khác phép lai trở lại (Lai trở lại: là lai cá thể con ngược trở lại với bố hoặc mẹ).Lai phân tích và lai trở lại có thể có cùng kiểu gen hoặc có trường hợp khác nhau.Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒIII. Lai phân tích: Nêu mối tương quan trội và lặn trong tự nhiên? Xác định tính trạng trội nhằm mục đích gì?Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒIV. Ý nghĩa tương quan trội - lặn: Trong tự nhiên mối tương quan trội – lặn là phổ biến. Tính trạng trội thường là tính trạng tốt. Nên trong chọn giống cần tập trung nhiều gen quí vào một kiểu gen để tạo giống tốt.Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒIV. Ý nghĩa tương quan trội - lặn:Tính trạng trộiTính trạng lặnBài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒIV. Ý nghĩa tương quan trội - lặn:Trong tự nhiên mối tương quan trội lặn là chủ yếu.Trong đó tính trạng trội thường là tính trạng tốt.Nên chọn giống cần tập trung nhiều gen trội quí vào một kiểu gen để tạo được giống tốt.Tạo giống tốt cần phải xác định được độ thuần chủng của giống để tránh sự phân li tính trạng, bảo đảm giống không bị thoái hóa.Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒIV. Ý nghĩa tương quan trội - lặn:P:F2:F1:1, Điền kiểu gen, kiểu hình vào sơ đồ lai?2, Hiện tượng xuất hiện kiểu hình F1 (hoa hồng) gọi là gì? Giải thích vì sao F1 có kiểu hình đó?III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒBài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)V. Trội không hoàn toàn: Ngoài kết quả thí nghiệm của Menđen. Trong một số trường hợp sau khi lai:P:F2:F1:2, Hiện tượng F1 xuất hiện hoa hồng gọi là trội không hoàn toàn: Do gen A đứng cạnh a không lấn át hoàn toàn nên kiểu gen Aa biểu hiện tính trạng trung gian giữa A và a.AAaaAaAAAaAaaaIII. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒBài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)V. Trội không hoàn toàn:Phiếu học tậpP:F1:Hoa đỏ (..)Hoa trắng(..)Hoa hồng (..)F1 x F1 Hoa hồng (..)Hoa hồng (..)F2:1 hoa đỏ (): 2 hoa hồng (): 1 hoa trắng ()1, Hiện tượng F1 xuất hiện tính trạng trung gian gọi là gì?2, Điền tiếp kiểu gen vào sơ đồ?Phiếu học tậpP:F1:Hoa đỏ (..)AAHoa trắng(..)aaHoa hồng (..)AaF1 x F1 Hoa hồng (..)AaHoa hồng (..)AaF2:1 hoa đỏ (): 2 hoa hồng (): 1 hoa trắng ()AAAaaaBài tập:Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau:Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện............giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là tính trạng trung gian1 trội: 2 trung gian: 1 lặn Là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình: 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.III. LAI PHÂN TÍCHIV. Ý NGHĨA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶNV. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀNKIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒBài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)V. Trội không hoàn toàn:Dựa vào 2 phép lai để so sánh hiện tượng di truyền sau:P:F1:Hoa đỏF2:Trường hợp 1Hoa trắngHoa đỏ3 Hoa đỏ: 1 Hoa trắngP:F1:Hoa đỏF2:Trường hợp 2Hoa trắngHoa hồng1 Đỏ: 2 Hồng: 1 TrắngF1xF1:Hoa đỏHoa đỏF1xF1:Hoa hồngHoa hồngSo sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn:Đặc điểmTrội hoàn toàn(TH 1)Trội không hoàn toàn(TH 2)Kiểu hình F1Tỷ lệ Kiểu hình F2Phép lai phân tích được dùng trong Trường hợp nàoTính trạng trộiTính trạng trung gian 3 trội : 1 lặn1 trội : 2 trung gian: 1lặnX Củng cố:Chọn đáp án đúng:1.Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: a. Toàn quả vàng c. Tỷ lệ 1 đỏ : 1 vàng b. Toàn quả đỏ d . Tỷ lệ 3 đỏ : 1 vàng2. Ở đậu hà lan gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao, 49 % cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là: a. P AA x aa b. Aa x Aa c. P AA x Aa d. Aa x aaChúc các em học giỏi

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_3_lai_mot_cap_tinh_trang_tiep_t.pptx