Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ?

 Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantô, đường này đã tác dụng lên các gai vị giác nên ta cảm thấy ngọt.

ppt17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ tiêu hóa ở người gồm các cơ quan nào, kể ra?KIỂM TRA BÀI CŨKhoang miệngRăngLưỡiHọngTuyến nước bọtThực quảnDạ dàyTụyRuột nonGanRuột giàHậu môn(tuyến vị)(tuyến ruột)(Tuyến tụy)(Tuyến gan)I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Hình 25-1. Cấu tạo khoang miệngRăng cửaTuyến nước bọtNơi tiết nước bọtRăng hàmRăng nanhLưỡiBaøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNGPHƯƠNG PHÁP MẢNH GHÉP+SƠ ĐỒ TƯ DUYTỔ 1Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong khoang miệng? TỔ 2Thức ăn nào được tiêu hóa ở khoang miệng về mặt Vật lý và Hóa học?TỔ 3Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?TỔ 4-Giải thích tại sao nhai cơm hoặc bánh mỳ kĩ thấy ngọt?-Vai trò của nước bọt?-Tại sao không nên ăn bánh kẹo vào buổi tối? Không nên đánh răng ngay sau khi ăn hoa quả?TUYẾN NƯỚC BỌTRĂNG NGƯỜI CẤU TẠO CỦA LƯỠII/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ?  Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantô, đường này đã tác dụng lên các gai vị giác nên ta cảm thấy ngọt.I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNGTinh bộtĐường mantôzơpH=7,2t0 = 370CAmilazaHOẠT ĐỘNG CỦA ENZIMAMILAZATRONGNƯỚC BỌTI/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25 -T82 (SGK)“Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng”?Thảo luận nhóm:I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNGBiến đổi thức ăn ở Khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụngcủa hoạt độngBiến đổi lý học Biến đổi hóa học- Tiết nước bọtHoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt- Răng- Răng, lưỡi,các cơ môi má- Răng, lưỡi,các cơ môi má- Tuyến nước bọtBiến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơEnzim Amilaza- Làm ướt, mềm thức ăn Làm mềm, nhuyễn thức ăn- Làm thức ăn thấm nước bọt- Tạo viên vừa nuốt Nhai- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ănHoûi: Taïi sao khi aên caàn nhai kó thöùc aên?I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG Vì khi nhai kó seõ thuùc ñaåy quùa trình tieâu hoùa toát hôn ôû caùc giai ñoaïn tieáp theo trong quùa trình tieâu hoùa.II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNGHình 25-3. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản - Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? - Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào? - Thức ăn qua thực quản có biến đổi gì về mặt lí học và hóa học hay không? Vì sao?II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnI/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNGQua quan sát hình H25.3 thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi sau: - Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. - Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản. - Thời gian thức ăn đi qua thực quản rất nhanh 3s nên chỉ coi như thức ăn không được biến đổi về mặt lí học và hóa học trong quá trình tiêu hóa.I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNGII/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNGHãy nêu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?Hoûi: Vì sao chuùng ta khoâng neân aên keïo, chaát ñöôøng vaøo ban ñeâm?II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNGHoûi: Vì sao trong khi aên khoâng neân cöôøi ñuøa?Hoûi: Khi nuoát nöôùc quaù trình nuoát coù gioáng quaù trình nuoát thöùc aên khoâng?Hãy chọn đáp án đúng nhất:Tiêu hóa ở khoang miệng, chất nào sau đây bị biến đổi?ALipitBTinh bộtCPrôtêinDKhông có chất nào cả.ĐÁP ÁN BGluxit1Enzim tiêu hóacủa dịch nước bọt là?AMantazaBSaccarazaCAmilazaDTripsinĐÁP ÁN CAmilaza2 Veà nhaø:* Làm các bài taäp SGK.* Xem bài 26: “TH. Tìm hieåu hoaït ñoäng cuûa enzim trong tuyeán nöôùc boït”II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_25_tieu_hoa_o_khoang_mieng.ppt
Giáo án liên quan