Bài giảng Tiết 41- Bài tiết nước tiểu

KIEM TRA BAI CU:

Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể?

 

ppt27 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 41- Bài tiết nước tiểu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
@-@ KIEM TRA BAI CU: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể? MỖI ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG CỦA THẬN GỒM NHỮNG PHẦN CHÍNH NÀO ? CẦU THẬN NANG CẦU THẬN ỐNG THẬN I. Tạo thành nước tiểu. C¸c thµnh phÇn cña m¸u ®­îc æn ®Þnh Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Quá trình lọc máu xảy ra ở đâu? So sánh thành phần nước tiểu đầu với máu? I. Tạo thành nước tiểu. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu (có thành phần gần giống huyết tương chỉ không có prôtêin) + Quá trình hấp thụ lại + Quá trình bài tiết tiếp Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở đâu? Như thế nào? Quá tình hấp thụ lại có đặc điểm gì khác quá trình lọc máu? I. Tạo thành nước tiểu. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu (có thành phần gần giống huyết tương chỉ không có prôtêin) + Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iôn Na+, Cl-… Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở đâu? Kết quả như thế nào? Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức? loãng đậm đặc có ít có nhiều có nhiều gần như không có I. Tạo thành nước tiểu. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu (có thành phần gần giống huyết tương chỉ không có prôtêin) + Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iôn Na+, Cl-… + Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định 1 số thành phần của máu. Vậy thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là quá trình lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể nhằm duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu. Tại sao nói “thận nhân tạo là vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận”? Vì nếu bị suy thận, họ có thể chết vì bị nhiễm độc những chất thải của chính cơ thể mình. Song họ có thể cứu sống nếu được sự hổ trợ của thận nhân tạo. Ở người bình thường có khoảng 1440 lít máu qua thận để lọc mỗi ngày, tạo thành khoảng 170 lít nước tiểu đầu. Nhờ quá trình hấp thụ lại sau đó mà chỉ tạo thành khoảng 1,5 lít nước tiểu chính thức. Vậy nước tiểu chính thức được bài tiết ra ngoài cơ thể như thế nào ? I. Tạo thành nước tiểu. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu (có thành phần gần giống huyết tương chỉ không có prôtêin) + Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iôn Na+, Cl-… + Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định 1 số thành phần của máu. II. Thải nước tiểu Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào N­íc tiÓu chÝnh thøc BÓ thËn èng dÉn n­íc tiÓu Bãng ®¸i èng ®¸i Ra ngoµi I. Tạo thành nước tiểu. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu (có thành phần gần giống huyết tương chỉ không có prôtêin) + Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iôn Na+, Cl-… + Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định 1 số thành phần của máu. II. Thải nước tiểu Sự thải nước tiểu: Nước tiểu chính thức -> bể thận -> ống dẫn nước tiểu -> tích trữ ở bóng đái -> ống đái ra ngoài nhờ hoạt động của cơ bóng đái và cơ bụng. - Thận lọc được khoảng 1,5 lít nước tiểu/ ngày + Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn) + Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng)  nước tiểu mới thoát ra ngoài. Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn? Giải thích tại sao trẻ em thì hay đái dầm? Còn người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu? Tại sao không nên nhịn tiểu? Không nên nhịn tiểu vì để lâu các chất tạo sỏi có cơ hội tích tụ lại trong cơ quan bài tiết dần hình thành sỏi thận. - Ở trẻ em phản xạ thần kinh chưa phát triển do đó chưa ý thức được việc tiểu tiện. - Ở người già do cơ vân co không tốt. Câu 1: Nước tiểu được tạo thành ở: Các đơn vị chức năng của thận Bể thận Vỏ thận Nang cầu thận a b c d HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Câu 2: Sản phẩm được tạo thành trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận là: Các chất dinh dưỡng Các chất thải Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức a b c d Câu 3: Sau khi được tạo thành, nước tiểu chính thức được đổ vào: Vỏ thận Tủy thận Bể thận Cầu thận a b c d Câu 4: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là: Lọc máu lấy lại chất dinh dưỡng cho cơ thể Đón nhận các chất thải từ tế bào để đưa ra ngoài Hấp thụ lại các chất cần thiết cho cơ thể Lọc máu và loại bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất dư thừa để thải ra ngoài cơ thể a b c d ? Tìm những cụm từ thích hợp điền vào chổ trống, hoàn thành sơ đồ tóm tắt quá trình tạo thành nước tiểu: Máu ......…(1)…...... Nước tiểu chính thức Lọc máu qua màng lọc Áp lực máu (cơ chế khuyếch tán) Nước tiểu đầu ........(2)............ (chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng..) Bài tiết tiếp (….....…(3)…….....) Hấp thụ lại (các chất cặn bã ...) Hướng dẫn về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 127 Hoàn thành các bài tập ở vở bài tập:bài 39 Nghiên cứu bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu theo nội dung sau: - Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu. Hậu quả do các tác nhân đó gây ra cho HBT Nghiên cứu bảng 40 sgk. 1 2 3 4 1 2 3 4

File đính kèm:

  • pptSinh hoc 8 Tiet 41 Bai 39 BAI TIET NUOC TIEU.ppt