Dựa vào hình 33.1, hoàn thành thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: . và ., nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào . từ đó chuyển qua . . ., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo .đến. . . . cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo . trở về . Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
18 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 31: Cấu tạo trong của cá chép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em hãy xác định các cơ quan trên mẫu mổ của cá chép ?Kiểm tra bài cũ326754810911121MiệngTim Dạ dàyMậtganRuộtHậu mônThậnTuyến sinh dụcBóng hơiMắtmang Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7HỆ TIÊU HÓA123456Dạ dàyMiệngMậtGanRuộtHậu mônEm hãy xác định các bộ phận hệ tiêu hóa trên hình vẽ? Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7HỆ TIÊU HÓACác thành phần của hệ tiêu hóaChức năngLấy thức ănEm hãy hoàn thành phiếu học tập sau: Chuyển thức ăn xuống dạ dàyChuyển thức ăn xuống dạ dàyCo bóp, nghiền nhỏ thức ănTiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡngTiết ra dịch mậtMiệngHầuThực quảnDạ dàyRuộtGan Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7Bóng hơi Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7Bóng hơi có chức năng gì?Các em tìm hiểu thí nghiệm sau: Tác dụng của bóng hơiEm nào có thể giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm này?Tên thí nghiệm có thể là gì?A- Khi cá đang di chuyển lên phía trênB- Khi cá chìm xuống đáyh1, h2 là các mức nước lúc cá nổi, chìm Tiết 33 - Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 72543176Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?Em hãy xác định các bộ phận của hệ tuần hoàn trên hình vẽ?HỆ TUẦN HOÀNCác mao mạch ở các cơ quanTĩnh mạch bụngĐộng mạch chủ bụngCác mao mạch mangTâm thấtTâm nhĩĐộng mạch chủ lưngVậy hệ tuần hoàn có chức năng gì ? Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7Dựa vào hình 33.1, hoàn thành thông tin dưới đây: Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: . và .., nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào . từ đó chuyển qua ....., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo ...đến......... cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo .. trở về .. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.Tâm nhĩtâm thấtđộng mạch chủ bụngmao mạch mangcác mao mạch ở các cơ quanđộng mạch chủ lưngtĩnh mạch bụngtâm nhĩ Tiết 33 - Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 72543176Em hãy mô tả lại sự tuần hoàn máu trên cơ thể cá chép trên hình vẽ.HỆ TUẦN HOÀNCác mao mạch ở các cơ quanTĩnh mạch bụngĐộng mạch chủ bụngCác mao mạch mangTâm thấtTâm nhĩĐộng mạch chủ lưng Tiết 33 - Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7HỆ HÔ HẤP21Cung mangLá mangCá hô hấp bằng bằng cơ quan nào?Cá cử động há miệng để nước mang theo khí ôxivào các lá mang, lúc này nắp mang khép lại để giữ nước cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó nắp mang mở để nước cùng khí cacbonic ra ngoài. Hệ hô hấp của cá có chức năng gì ?Lá mang của cá có đặc điểm gì ? Tiết 33 - Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7HỆ BÀI TIẾTHệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì? Chức năng: Lọc máu, thải các chất không cần thiết2 dải thận màu tím đỏ, nằm sát sống lưng, 2 bên cột sống. Tiết 33 - Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7HỆ BÀI THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN4321Bộ nãoTủy sốngCác dây thần kinhHệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào? Bộ não (trong hộp sọ), tủy sống (trong cung đốt sống)Hệ thần kinh cá chép có gì khác so với hệ thần kinh châu chấu?`Em hãy quan sát hình và xác định các cơ quan của hệ thần kinh.Hành khứu giác Tiết 33 - Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7Não trung gianNão trướcHành khứu giácNão giữa (thùy thị giác)Tiểu nãoTủy sốngHành tủyThùy vị giácBỘ NÃO CÁ CHÉPHệ thần kinh của cá chép có chức năng gì ?Em hãy cho biết phần nào của não cá phát triển nhất ? Vì sao ? Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7Giác quan213MũiMắtĐường bên Các giác quan giúp cá nhận biết các kích thíchEm hãy xác định vị trí của các giác quan?Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?Nêu vai trò của các giác quan? Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7Hãy đánh dấu vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:1. Hệ thần kinh cá chép có:bộ não trong hộp sọtuỷ sống trong cột sốngCác dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quanCả a, b, c.2. Ở cá chép, tiểu não có chức năng:a. điều khiển các giác quan.b. điều khiển và phối hợp các hoạt động phức tạpc. điều khiển hoạt động nội tiếtd. Cả a, b, c. đều sai.3. Ở cá chép cơ quan đường bên có tác dụng giúp cá biết được: các kích thích do áp lực của nướctốc độ dòng nướccác vật cản để tránh cả a, b, c đều đúng Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7Các hệ cơ quanChức năng1. Hệ bài tiếta.Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ.2. Hệ tuần hoànb.Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.3. Hệ tiêu hoác.Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến cung cấp các cơ quan, đồng thời chuyển chất bã và khí cacbônic để đào thải4. Hệ hô hấpd.Thải những chất cặn bã có hại ra ngoài cơ thể.AB4. Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về chức năng của các hệ cơ quan Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7 Tiết 33 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7326754810911121MiệngTim Dạ dàyMậtganRuộtHậu mônThậnTuyến sinh dụcBóng hơiMắtmang Tiết 35 – Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPSinh học 7HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài và trả lời câu hỏi 1 trong SGK/tr.109- Đọc mục “Em có biết” Hoàn thành bản đồ tư duy bài: Cấu tạo trong của cá chép- Nghiên cứu trước bài 34 SGK/tr.110
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_31_cau_tao_trong_cua_ca_chep.ppt