Bài tập 2
Đọc đoạn trích Truyện Kiều sau đây:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. . .
(Nguyễn Du)
a) Xác định các từ tượng thanh, từ tượng hình
trong đoạn trên.
b) Các từ tượng thanh, từ tượng hình trên có tác dụng gì trong việc khắc hoạ chân dung nhân vật?
26 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 11 - Tiết 53 Tổng kết từ vựng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9Tiết 53 Hà Nội, 2008 chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh Ngữ văn 9 - Bài 11 - Tiết 53 kết quả cần đạt Củng cố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 gồm các phần Từ tượng thanh Từ tượng hỡnh Các biện pháp tu từ . Sắp xếp các từ sau vào hai cột (từ tượng thanh, từ tượng hình) thích hợp. Sầm sập, gập ghềnh, lụ khụ, leng keng, nhường nhịn, khúc khích, ha hả, giam giữ, lấp lánh. Từ tượng thanh Từ tượng hình Những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn Những từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Gập ghềnh Lấp lánh Lụ khụ Leng keng Ha hả Khúc khích Sầm sập Bài tập 1Tên loài vật là từ tượng thanh Bài tập 2Đọc đoạn trích Truyện Kiều sau đây: Quá niên trạc ngoại tứ tuầnMày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xaoNhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. . . (Nguyễn Du)a) Xác định các từ tượng thanh, từ tượng hình trong đoạn trên.b) Các từ tượng thanh, từ tượng hình trên có tác dụng gì trong việc khắc hoạ chân dung nhân vật? Quá niên trạc ngoại tứ tuầnMày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xaoNhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. . . (Nguyễn Du) lao xao Nhân vật Mã Giám Sinh được khắc hoạ thật cụ thể, sinh động; đồng thời lại mang ý nghĩa khái quát về một loại người giả dối, vô học, cử chỉ bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào. . . . . ., ếch nói ao chuôm . . . . . , gió nói cái vườn rộng rênh . . . . . , chó nói đêm thanh . . . . . , gà nói sáng banh ra rồi. Gần bờ, biển càng . . . . . . sóng lượn.Một lớp sóng bỗng rướn cao lên, . . . . . . . tiến nhanh vào bờ, nó vỗ một cái thật mạnh vào bãi cát rồi . . . . . rút xuống. Bài tập 3Điền các từ tượng thanh, tượng hình thích hợp vào chỗ trống trong những văn bản sau: Điền từ tượng thanh, tượng hình thích hợp: , ếch nói ao chuôm , gió nói cái vườn rộng rênh , chó nói đêm thanh , gà nói sáng banh ra rồi. (Trần Đăng Khoa) Gần bờ, biển càng sóng lượn. Một lớp sóng bỗng rướn cao lên, tiến nhanh vào bờ, nó vỗ một cái thật mạnh vào bãi cát rồi rút xuống. (Trần Phương Liên) à uôm Tẻ te . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Rào rào Âu âu nhấp nhô hăm hở . . . . . . . . từ từ Em hãy xem bảng rồi chọn các phương án ở cột A và cột B sao cho phù hợp Bài tập 4 Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong các ví dụ sau: c) Còn trời, còn nước, còn non Còn cô bán rượu, anh còn say sưa d) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ e) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng a) Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa b) Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai Trong như tiếng hạc bay qua, Thể hiện những cung bậc khác nhau của tiếng đàn Thuý Kiều. Phép so sánh. Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, (Nguyễn Du) Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau: Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. Làn thu thủy nét xuân sơn, Đề cao, ca ngợi vẻ đẹp của Thuý Kiều. Phép ẩn dụ, nhân hoá và nói quá. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau: (Nguyễn Du) Sắc đành đòi một tài đành họa hai. Còn trời còn nước còn non, Còn cô bán rượu anh còn say sưa. Phép điệp ngữ và chơi chữ. Nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm của mình với cô gái một cách mạnh mẽ và kín đáo Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau: (Ca dao) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Phép nhân hoá Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ Thiên nhiên sống động, gắn bó với con người hơn; đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên của Bác. Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau: (Hồ Chí Minh) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. Phép ẩn dụ Thể hiện sự gắn bó và tình yêu của mẹ với đứa con. (Nguyễn Khoa Điềm) Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau: …Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim (Phạm Tiến Duật)Về hình ảnh “trái tim” trong câu thơ trên, có bạn cho rằng đó là ẩn dụ; có bạn lại bảo rằng đó làhoán dụ. ý kiến của em? hoán dụ Bài tập 5 Tìm trong các văn bản đã học và đọc thêm những đoạn văn, thơ có sử dụng các phép tu từ từ vựng. Nêu cảm nhận của em về cái hay của những câu văn, câu thơ ấy. Bài tập 6 Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) phân tích một vài câu thơ tả cảnh trong Truyện Kiều, trong đoạn có sử dụng phép tu từ. Phần thưởng là những chiếc kẹo 1 2 3 Phần thưởng là điểm 10 Phần thưởng là một tràng pháo tay Quà tặng may mắn Tổng kết từ vựng Tiết 44 Từ đơn- từ phức Thành ngữ Nghĩa của từ Từ nhiều nghĩa- hiện tượng chuyển nghĩa của từ Từ đồng âm- đồng nghĩa- trái nghĩa Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ Trường từ vựng Tiết 49 Tiết 53 Sự phát triển của từ vựng Từ mượn Từ Hán Việt Thành ngữ- Biệt ngữ xã hội Trau dồi vốn từ Từ tượng thanh Từ tượng hỡnh Một số phép tu từ từ vựng
File đính kèm:
- NV9Tiet 53 tong ket tu vung hay.ppt