§ Khái niệm: Ca dao là những tác phẩm trữ tình dân gian. Ca dao là lời thơ của bài hát dân gian (dân ca).
§ Nội dung: Ca dao phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn của con người.
§ Phân loại (theo chủ đề):
Ca dao than thân.
Ca dao yêu thương – tình nghĩa.
Ca dao hài hước, trào phúng.
25 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 2: Ca dao than thân - yêu thương - tình nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU TIẾNTỔ VĂNBÀI GIẢNG RÚT KINH NGHIỆM:CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA LỚP 10A2 – TIẾT 2 – NGÀY 07.11.2007GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:ĐẶNG HOÀNG MAIA. TÌM HIỂU CHUNGKhái niệm: Ca dao là những tác phẩm trữ tình dân gian. Ca dao là lời thơ của bài hát dân gian (dân ca).Nội dung: Ca dao phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn của con người.Phân loại (theo chủ đề):Ca dao than thân.Ca dao yêu thương – tình nghĩa.Ca dao hài hước, trào phúng.Nội dung chính: Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 - Bài 5 Bài 6 B. TÌM HIỂU VĂN BẢNCa dao than thân Ca dao yêu thương – tình nghĩa CA DAO THAN THÂN1/ Bài 1, 2: - Nhân vật trữ tình: cô gái - Tâm trạng: buồn - loII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1/ Bài 1, 2: a. Điểm chung: -Hình thức: +Mô típ mở đầu :“Thân em” +Nghệ thuậtù: so sánh +Hình ảnh ẩn dụ lấy từ cuộc sống đời thường: “tấm lụa,”củ ấu” -> người nghe dễ cảm nhận, đồng cảm. -Nội dung: than thở về nỗi khổ, số phận của người phụ nữ , đồng thời là lời khẳng định sắc đẹp, phẩm hạnh của chính mình.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1/ Bài 1, 2: a. Điểm chungb. Sắc thái riêng:“Tấm lụa đào”: Giá trị, phẩm chất: người thiếu nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình. Số phận: chông chênh, không biết sẽ vào tay ai. Nỗi đau xót của người thiếu nữ khi vừa bước vào lứa tuổi đẹp nhất của cuộc đời là nỗi lo cho thân phận : không thể làm chủ được tương lai và số phận của mình.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1/ Bài 1, 2: a. Điểm chungb. Sắc thái riêng:- “Tấm lụa đào”:- “Củ ấu gai”: Giá trị, phẩm chất: Ngọt, bùi Lời bộc bạch, khẳng định giá trị thực – giá trị bản chất bên trong không dễ nhận ra, không được ai biết đến. Số phận: không người quan tâm, để ý. Trong sự khẳng định là nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của người con gái khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôiII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNĐặc điểm ca dao: Sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ gần gũi với tự nhiên, cuộc sống.CA DAOYÊU THƯƠNG - TÌNH NGHĨAKhăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vaiKhăn thương nhớ aiKhăn chùi nước mắtĐèn thương nhớ aiMà đèn không tắtMắt thương nhớ aiMắt ngủ không yênĐêm qua em những lo phiềnLo vì một nỗi không yên một bề- Nhân vật trữ tình: Cô gái- Tâm trạng: Thương nhớ – ưu phiền2. Bài 4:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN- Những hình ảnh thể hiện tâm trạng: KhănThương nhớ – rơiThương nhớ – vắt lên vaiThương nhớ – chùi nước mắt Đèn Không tắt Mắt Ngủ không yênSử dụng nghệ thuật nhân hoá và hoán dụ.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN- Đại từ phiếm chỉ: Nỗi nhớ thương dằng dặc, khôn nguôi, không sao bày tỏ cùng người thương. Câu hỏi tu từ – liên tiếp: - Lặp cấu trúc:tô đậm, khắc sâu nỗi nhớ thương.aiHỏiKhănĐènMắtTự hỏi lòng mìnhII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNNhững lo phiền của cô gái cũng là vì thương nhớ. -Hai câu lục bát cuối: Đại từ: Tâm trạng :emlo phiềnGiãi bày trực tiếpNhớ thương Lo phiềnII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đặc điểm CDDC Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, hoán dụ, lặp cấu trúc Ngôn ngữ giàu hình ảnh.1. Nội dung: Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ gia đình, xã hội,.2. Nghệ thuật:Hình thức: lặp lại mô típ mở đầu Thường mượn những hình ảnh tượng trưng để bộc lộ tình cảm – tình cảm được bộc lộ kín đáo, tế nhịSử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. Thể thơ: chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát, song thất lục bát,vãn bốn, III. ĐẶC ĐIỂM CA DAOCÁC EM NHỚ HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ PHẦN CÒN LẠI CỦA BÀI”CA DAO THAN THÂN - YÊU THƯƠNG - TÌNH NGHĨA”: BÀI CA DAO THỨ BA,THỨ NĂM VÀ THỨ SÁU.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
File đính kèm:
- Ca dao than than yeu thuong tinh nghia.ppt