Bài giảng Ngữ văn 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

1.Khái niệm:

 -Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian.

 -Ca dao thường kết hợp âm nhạc khi diễn xướng.

 -Ca dao thường diễn tả nội tâm con người.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính Chào Quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớpLớp 10A6CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨAI. TÌM HIỂU CHUNG1.Kùhái niệm: -Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian. -Ca dao thường kết hợp âm nhạc khi diễn xướng. -Ca dao thường diễn tả nội tâm con người. SGK Trang 18 2.Nội dung: -Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người dân trong quan hệ gia đình, xã hội, đất nước. -Phân loại: +Ca dao than thân +Ca dao yêu thương tình nghĩa +Ca dao hài hướcTiểu dẫn SGK Trang 82 - Thể thơ lục bát, lục bát biến thể. - Sử dụng phép lặp, ẩn dụ, so sánh. - Ngôn ngữ giản dị, gần gũi - Lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian. 3.Nghệ thuật:Tiểu dẫn SGK Tr 82II. Đọc - hiểu văn bản. 1.Bài 1+2: Tiếng hát than thân:Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai?a. Bài 1:Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? Thân phận bị lệ thuộc Bài 1 :Thân em như tấm lụa đào> <So sánhCâu hỏi tu từẨn dụNỗi đau, nỗi lo về thân phận. Đẹp, quý báu Món hàng để mua bán Sắc đẹp, tuổi xuânẨn dụ- “Thân em như củ ấu gai”  So sánh- “Ruột trong” (trắng)“vỏ ngoài” (đen)phẩm chất bên tronghình dáng xấu xí,đen đủiBài 2: Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đenẩn dụẩn dụ “Ai ơi nếm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” Lời mời gọi da diết Giá trị thực bên trong của họ không ai biết Khát khao tình yêu, hạnh phúc. Ngậm ngùi, xót xaAi ơi nếm thửmới biếtngọt bùi Thảo luận Từ sự phân tích trên, em hãy tìm điểm giống nhau của hai bài ca dao về mặt nội dung và nghệ thuật? Nét chung của hai bài:*Nội dung:- Than về thân phận- Khẳng định giá trị, phẩm chất.*Nghệ thuật: - Mở đầu( mô típ) : “Thân em” - So sánh , ẩn dụ 2.Bài 4: a/ 10 câu đầu:Nỗi nhớ thương * Khăn: - Khăn thương nhớ ai + rơi xuống đất+ vắt lên vai+ chùi nước mắt Tâm trạng ngổn ngang, bồn chồn Tiếng hát yêu thươngVật trao duyên, vật kỉ niệmLuôn bên cạnh cô gái  như sẻ chia niềm thương nhớ đang trào dâng( lặp lại) Nhiều thanh bằngnỗi nhớ bâng khuâng nỗi nhớ trải rộng không gian Đèn: - “Đèn không tắt”:(ẩn dụ)  nỗi nhớ triền miên Nỗi nhớ vượt thời gian Mắt: - “Mắt ngủ không yên”:Nặng trĩu ưu tư( hoán dụ)Nỗi nhớ thương da diếtNỗi nhớ trong tiềm thứcThảo luận Cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt mình để làm gì?  Cô gái hỏi khăn, đèn, mắt mình Câu hỏi tu từTự hỏi lòng mình Tự bày tỏ tâm trạng nhớ thương da diết. b/ Hai câu cuối : Nỗi lo phiền “Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi không yên một bề” Tâm trạng cô gái: nhớ thương lo lắng, khao khát yêu thương Tâm trạng của người phụ nữ đang yêu.Lo lắng Chàng trai Thân phận, hạnh phúc bấp bênhE. Củng cố - dặn dò Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ?” Câu ca dao trên thể hiện nội dung gì ? a. Là lời than của người phụ nữ về tình duyên lận đận. b. Là lời than của người phụ nữ về thân phận bị áp bức. c. Là lời than của người phụ nữ về thân phận bị lệ thuộc. d. Là lời than của người phụ nữ có chồng đi chinh chiếnc. Là lời than của người phụ nữ về thân phận bị lệ thuộc.* Củng cố:Câu 2 : Hình ảnh so sánh “Thân em như tấm lụa đào ” thể hiện :a. Ý thức về tài năng của người phụ nữ.b. Ý thức về vẻ đẹp của người phụ nữ.c. Ý thức về thân phận của người phụ nữ.d. Ý thức về đạo đức của người phụ nữ. Câu 3: Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Cô gái muốn khẳng định điều gì qua hai câu ca dao trên :a. Vẻ đẹp hình thức bên ngoài quan trọng hơn vẻ đẹp phẩm chất tâm hồnb. Vẻ đẹp của phẩm chất, tâm hồn quan trọng hơn hình thức bên ngoài.c. Cả hai câu a, b đều đúng .d. Cả hai câu a, b đều sai.b. Ý thức về vẻ đẹp của người phụ nữ.b. Vẻ đẹp của phẩm chất, tâm hồn quan trọng hơn hình thức bên ngoài.Câu 4 : Ai ơi nếm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi Hai câu ca dao trên thể hiện a. Tâm trạng ngậm ngùi , chua xót cho số phận. b. Nỗi niềm khao khát tình yêu , hạnh phúc . c. Cả hai câu a, b đều đúng . d. Cả hai câu a, b đều sai.Câu 5: Bài ca dao “Khăn thương nhớ ai . . . . . . Không yên một bề.” Có sử dụng biện pháp nghệ thuật : a. Điệp ngữ, điệp cấu trúc. b. Câu hỏi tu từ, hình ảnh biểu tượng. c. Hoán dụ, ẩn dụ. d. Cả a, b, c đều đúngc. Cả hai câu a, b đều đúng . d. Cả a, b, c đều đúng Câu 6: Bài ca dao “Khăn thương nhớ ai. Không yên một bề.” Thể hiện tâm trạng : a. Nhớ thương, khắc khoải; nỗi lo về hạnh phúc bấp bênh của chàng trai đang yêu. b. Nhớ thương , khắc khoải; nỗi lo về hạnh phúc bấp bênh của người phụ nữ đang yêu. c. Cả hai câu a, b đều đúng. d. Cả hai câu a, b đều sai.Câu 7 : Trong bài ca dao thứ tư , cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt là: a. Để quên đi nỗi buồn về thân phận. b. Để nói lên nỗi nhớ nhung khắc khoải. c. Cả hai câu a, b đều đúng. d. Cả hai câu a, b đều sai.b. Nhớ thương , khắc khoải; nỗi lo về hạnh phúc bấp bênh của người phụ nữ đang yêu.b. Để nói lên nỗi nhớ nhung khắc khoải. Câu 8 Hãy thử điền vào chỗ trống trong bài ca dao sau. a. Thân em như miếng cau khô Kẻ thanh tham mỏng , _ _ _ _ tham dày .b. Thân em như giếng giữa đàng _ _ _ rửa mặt, người phàm rửa chân.người thôNgười khôn* Dặn dò:- Học thuộc bài ca dao. - Chuẩn bị câu hỏi : 2, 4, 5, 6 cho tiết học sau. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ

File đính kèm:

  • pptca dao than than(1).ppt