Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 34 – Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)

- Hương ơi !Đi học đi!

(Im lặng)

- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)

- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)

- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!.Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)

- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)

- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)

- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!.(tiếng Hùng tiếp lời)

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 34 – Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 10 B1!1H¹nh phóc cña mét tang giaTiết 34 – Tiếng ViệtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT2(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi!(Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)3Hướng dẫn thảo luận: thời gian 4’Không gian, thời gian cuộc giao tiếp.Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật.Hình thức, nội dung, mục đích của cuộc giao tiếp.Đặc điểm về việc sử dụng các phương tiện bổ trợ để đạt được mục đích giao tiếp.- Đặc điểm về sử dụng ngôn ngữ trong cuộc giao tiếp ( từ ngữ, câu văn)NDCuộc giao tiếp4(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi!(Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)?TLND5(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi!(Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)ND?TL6(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi!(Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)ND?TL7(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi!(Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)ND?TL8(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi!(Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)ND9(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi!(Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)ND?TL10(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi!(Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)ND?TL11- Không gian : Tại khu tập thể X.- Thời gian : Buổi trưa.- Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật+ Mẹ Hương ( quan hệ thân sơ – mẹ của Hương), người đàn ông hàng xóm (quan hệ hàng xóm); so với Lan, Hương, Hùng thì họ là vai bề trên, lớn tuổi.- Hoạt động giao tiếp :+ Lan + Hùng + Hương: bạn bè (bình đẳng về vai giao tiếp).+ Hình thức : gọi - đáp.+ Nội dung : gọi nhau đi học.+ Mục đích : đến lớp đúng giờ quy định.- S/d phương tiện phụ trợ: ngữ điệu kèm theo thái độ của nhân vật.ND12- Ngôn ngữ : + Sử dụng nhiều từ hô - gọi ; tình thái từ : ơi ,/, rồi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi...+ Sử dụng những từ ngữ thân mật, suồng sã, khẩu ngữ: khẽ chứ!, Gớm, chậm như rùa ấy, lạch bà lạch bạch/; các cháu ơi; Chúng mày.+ Câu văn : ngắn, câu tỉnh lược: Hương ơi !Đi học đi; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!; Đây rồi, ra đây rồi; Hôm nào cũng chậm; Lạch bà lạch bạch như vịt bầu.?TL13- Chết chửa ! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ? Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “ Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:- Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tôi dạy thế là dạy cho cháu đến tận tam đại con gà kia ( Trích truyện cười “Tam đại con gà” – Ngữ văn 10) Đối thoại14 Ngày 8 - 3 - 69Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữaĐáng trách quá TH. Ơi ! Th. Có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa . Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng .( Nhật kí Đặng Thùy Trâm , NXB Hội nhà văn , Hà Nội, 2005)15Boá ôi boá coù khoeû khoâng ? Con lôïn seà nhaø ta ñeû hoâm thaùng tröôùc ñöôïc gaàn chuïc con boá aï. Boá ôi , boá cho con caùi thöôùc maáy lò quaûn buùt maøu ñoû í . Con lôïn seà noù xuoáng ñöôïc caùi haàm xaây baèng töôøng roài boá aï. Noù nghe keûng laø xuoáng, con khoâng phaûi ñuøn vaøo caùi ñít noù nhö daïo hoâm qua nöõa . Maáy lò em Dung khoâng ñaùi daàm nöõa. Em khoâng chôi vôùi con thì con ñöôïc phaàn keïo cuûa coâ giaùo cho, con ñeå daønh cho em noù môùi chôi vôùi con ñeå meï ñi taùt nöôùc môùi caû ñi baéc caàu nöõa . Thoâi boá nhaù16Soạn tin mới 840/1 Hằng ơi ! Chiều nay cô giáo tổ chức cho lớp mình sinh hoạt lớp đấy, cậu nhớ tham gia có mặt nhé.17 Hắn giương mắt nhìn thị, không hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận ra thị là ai. Hôm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đĩa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt .- Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống thế mà mất mặtÀ, hắn nhớ ra rồi hắn toét miệng cười.- Chả hôm ấy thì hôm nay vậy.Này hẵng ngồi xuống đây ăn miếng giầu đã.- Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.Thị vẫn cong cớn trước mặt hắn- Đấy muốn ăn gì thì ăn.Hắn vỗ vỗ vào túi. (Trích Vợ nhặt – Kim Lân )18KỊCH19TUỒNG20CHÈO21 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI.Ngôn ngữ sinh hoạtNgôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại) là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.1/ Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:22Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:Thể hiện chủ yếu ở dạng nói nói (độc thoại, đối thoại); - Một số trường hợp có ở cả dạng viết (nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ, tin nhắn).- Trong tác phẩm VH, lời thoại của các nhân vật là dạng “lời nói tái hiện”, mô phỏng lời thoại tự nhiên, ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày. Lời nói tái hiện trong văn bản VH được biến cải tổ chức lại theo thể loại văn bản và ý đồ của tác giả.-Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ sinh hoạt có dạng biểu hiện như thế nào ?- Giữa lời thoại tự nhiên và lời nói tái hiện trong văn bản VH có gì giống và khác nhau ?I.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt => GHI NHỚ SGK tr. 11423Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtTHẢO LUẬN NHÓMTỔ 1Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ“Lời nói chẳng mất tiền mua ”TỔ 3Ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích ở bài tập b biểu hiện ởdạng nào? Nhận xétcách dùng từ ngữ?TỔ 2Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ “Vàng thì thử lửa thử than”I.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Ghi nhớ SGK3. Luyện tậpBài tập a,b SGK/ tr. 11424Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtTỔ 1:Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua ”Ý kiến về câu tục ngữLà lời khuyên chân thành khi hội thoại.- “Lời nói ”(ngôn ngữ) phong phú, đa dạng- Phải biết lựa chọn từ ngữ, tổ chức lời nói đúng nhất, hay nhất để làm hấp dẫn người nghe, thể hiện tính văn hóa.- “Vừa lòng nhau” không phải là xu nịnh vuốt ve lẫn nhau, có lúc cần phải nói thẳng (nói toạc móng heo); Cách nói dễ nghe, không xúc phạm đến người nghe.I.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Ghi nhớ SGK3. Luyện tập25Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tậpTỔ 2Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ “Vàng thì thử lửa thử thanChuông kêu thử tiếng”Ý kiến về câu tục ngữMuốn biết vàng tốt hay xấu phải thử lửa, muốn biết chuông vang phải thử tiếng. Cũng như thế, muốn biết người đó có tính nết như thế nào (ăn nói dễ nghe hay sỗ sàng, cộc cằn, thô lỗ) phải qua lời nói mới biết được.I.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Ghi nhớ SGK3. Luyện tập26Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tậpTỔ 3Ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích ở bài tập b biểu hiện ởdạng nào? Nhận xétcách dùng từ ngữ?b) Xác định ngôn ngữ sinh hoạt vànhận xét từ ngữ* Biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện. Đó là lời của Năm Hên đáp lại lời dân làng * Từ ngữ của nhân vật mang tính địa phương Nam bộ và ngôn ngữ của người chuyên bắt sấu + Đi ghe xuồng+ Ngặt tôi không mang thứ phú quới đó+ Cực lòng biết bao nhiêu.+ rượt; rạch I.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Ghi nhớ SGK3. Luyện tập27Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tậpTỔ 3Ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích ở bài tập b biểu hiện ởdạng nào? Nhận xétcách dùng từ ngữ?b) Xác định ngôn ngữ sinh hoạt vànhận xét từ ngữ* Từ ngữ mang sắc thái tự nhiên của lời ăn tiếng nói sinh hoạt hàng ngày: + thôi! + rồi + bà con + Cực lòng biết bao nhiêu.* Câu tỉnh lược: “Có vậylà xong”. I.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Ghi nhớ SGK3. Luyện tập28H¹nh phóc cña mét tang giaCảm ơn quý thầy cô giáo và các em 29

File đính kèm:

  • pptPhong cach ngon ngu sinh hoat(2).ppt