I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a/ Kiến thức : H/s nắm được quy tắc lũy thừa 1 tích và lũy thừa của 1 thương
b/ Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng 2 quy tắc trên
c/Thái độ : Chính xác cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ :
· GV : SGK, thước thẳng ,Bảng phụ, các công thức
· HS : SGK ,bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
· Ổn định tổ chức
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 7 - Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :4 Từ ngày 23 /9/2006 đến ngày 30/9/2006
Tiết : 7 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo)
Ngày soạn : 21/9/2007
Ngày dạy : 23/09/2007
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a/ Kiến thức : H/s nắm được quy tắc lũy thừa 1 tích và lũy thừa của 1 thương
b/ Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng 2 quy tắc trên
c/Thái độ : Chính xác cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ :
GV : SGK, thước thẳng ,Bảng phụ, các công thức
HS : SGK ,bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Ổn định tổ chức
Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Họat động 1
GV y/ c 2 HS lên bảng trình bày nội dung sau:
1/Nêu định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của 1 số hữu tỉ
Làm bài tập : (-31/2)2 = ?
(2,5)3 = ?
2/ : Viết công thức nhân (chia )2 lũy thừa cùng cơ số a) x : (1/2)3 = 1/2
(3/4)5 . x = (3/4)7
Họat động 2
GV cho HS thực hiện nhóm theo bàn
H/s làm ?1 tính và so sánh
(2,5)2 và 22 . 52
b)
Muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta làm như thế nào ?
G/v : đưa ra công thức :
(x . y)n = xn . yn
áp dụng ?2 :
(1/3)5 . 35 = ?
(-1,5)3 . 8 = ?
Họat động 3
GV cho 2 HS lên bảng thực hiện 2 vế của ?3 tính và so sánh
Qua VD à QLT thừa của một thương ?
G/v : Ghi công thức
x, y € Q n € N y ≠ 0
H/s làm bài tập :
Hs1 : a)
Hs 2: b)
Hs3 : c)
Họat động 3
GV y/ c HS nhắc lại quy tắc lũy thừa của một tích ,lũy thừa của một thương
GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện các nội dung sau:
Nhóm 1 câu a bài 37
Nhóm 2 cau c bài 37
Nhóm 3 bài 38
Nhóm 4 bài 40
GV y/ c các nhó trao đổi bài cho nhau và nhận xét nhóm bạn
Kiểm tra bài cũ (7’)
HS 1 :
-nêu đn lũy thừa
-làm bài: (-31/2)2 = 121/4
(2,5)3 = 15,625
HS2:viết ct tính nhân (chia ) 2 lũy thừa
Aùp dụng :
a/ x : (1/2)3 = 1/2
=> x = 1/2 * (1/2)3 = (1/2)4
b/ (3/4)5 . x = (3/4)7
=> x = (3/4)5 : (3/4)3 = (3/4)2
Lũy thừa của một tích :(12’)
H/s : (2.5)2 = 102 = 100
22 . 52 = 4 . 25 = 100
Vậy (2 . 5)2 = 22 . 52
H/s :
H/s phát biểu :
H/s : a) = (1/3 . 3)5 = 15 = 1
b) = (-1,5 . 2)3 = (-3)3 = -27
Lũy thừa của một thương (14’):
H/s :
H/S :
H/s phát biểu quy tắc,nhắc lại công thức và3 hs lên bảng làm
Củng cố ,luyện tập (10’)
Nhóm 1 : Bài 37 : tính
a)
2c)
Nhóm 3: Bài 38/22
Viết 227 và 318 dưới dạng lũy thừa cp1 số mũ 9 và so sánh
227 = 23.9 = 89 318 = 32.9 = 99
vậy 89 < 99
Nhóm 4 : nếu am = an à m = n tìm m : (1/2)m = 1/32
(1/2)m = 1/24 = (1/2)4 à m =4
IV : DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
-HS nắm vững nội dung kiến thức bài học
- Làm bài tập : 36, 38, 39, 40 Sgk
- Chuẩn bị bài sau:
Tiết : 8 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 21/09/2007
Ngày dạy : 23/09/2007
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a/ Kiến thức HS đựoc củng cố các quy tắc tính toán về lũy thừa của một số hữu tỉ và tính giá trị của biểu thức khi có chứa lũy thừa,
HS biết cách viết dưới dạng lũy thừa , tìm số chưa biết
b/ Kỹ năng : Biết vận dụng các quy tắc phù hợp để tính tóan
c/ Thái độ : Cẩn thận ,chính xác linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng ,phấn màu ,bảng phụ ghi CT, LT
HS bảng nhóm ,bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
*Ổn định tổ chức
*Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV : y/c HS lên bảng trình bày nội dung sau
HS1 : Điền để được công thức đúng :
¥ x,y Q ; m,n N
xm . xn = ? xm : xn =?
(x.y)n = ? (x/y)n = ?
Hs 2: lên bảng làm bài 36
a) 108 . 28 = ?
b) 158 . 98 = ?
GV y/c HS khác nhận xét ,
GV chính xác hóa và cho điểmHS
Hoạt động 2
Dạng 1: Tính GTBT
Bài 40/23 :
G/v và học sinh cùng làm bt
Bài 37/22 :
Đặt 33 ra làm thừa số chung
Bài 39/23 : Viết x10 dưới dạng
tích 2 LT có 1 thừa số x7
LT của x2
Thương của 2 LT có số bị chia x12
H/s nhận xét – G/v cho điểm
Bài 42/23 : Tìm số chưa biết
G/v hướng dẫn : a)
Vậy 2n = ? viết 8 dưới dạng lũy thừa?
b) H/s tự làm
Kiểm tra bài cũ(7’)
HS1 :
xm . xn = xn +m
(x.y)n = xn yn
xm : xn = xn-m
(x/y)n = xn/yn
HS2:
a) 108 . 28 = (10.2)8 = 208
b) 158 . 98 = (15.3)8 . (32)8
= 58 . 38 . 316 = 324. 58
Luyện tập(21’)
H/s1 :
H/s 2 :
H/s 3 :
H/s :
Bài 39 : H/s lên bảng làm
x10 = x7 . x3
x10 = (x2)5
x10 = x12 : x2
bài 42 :H/s a) 2n = 16/2 = 8 = 23
à n = 3
H/s : b) (-3)n = (-3)3 . (-3)4 = (-3)7
à n = 7
V/ DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’):
-Xem lại nội dung các bài đã làm
-Làm các bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài sau
Tuần : 4 Từ ngày 25/9/2006 đến ngày 30/9/2006
Tiết : 7 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 21/09/2007
Ngày dạy : 25/9/2007
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a/ Kiến thức : H/s được củng cố khắc sâu về dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
b/ Kỹ năng : Vẽ thành thạo 2 đường thẳng song song bằng thước eke và thước.
c/ Thái độ : Cẩn thận , chính xác
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng ,Thước êke ,thước đo góc
HS :dụng cụ vẽ hình ,bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Ổn định tổ chức
Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV : y/c HS nêu định nghĩa hai đường thẳng song song
Nêu dâùu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
GV nhận xét đánh giá cho điểm HS
Hoạt động 2
GV cho HS lên bảng làm bài 26/91
H/s đọc đề bài
Học sinh nhận xét và g/v cho điểm
H/s đọc đề. Bài toán cho những gì?
G/v : Vẽ hình AD // BC làm thế nào ?
Vẽ AD = BC ?
H/s lên bảng vẽ hình
Ta vẽ được mấy đường thẳng
H/s đọc đề
Từng nhóm vẽ lên bảng nhóm trình bảy cách vẽ
Còn cách nào khác ?
Hoạt động 3
GV :Tổ chức cho cả lớp làm bài tập sau:
Bài tập : Cho hình vẽ sau : Â2 = 500 ; B3 =1500. Tính số đo
1 cặp góc so le trong, đồng vị à a // b không ? vì sao ?
lấy E € a vẽ đường thẳng d qua E // đường thẳng AB ( nêu cách vẽ)
GV nhận xét các nhóm làm việc
Kiểm tra bài cũ (5’)
HS :-nêu định nghĩa
dấu hiệu nhận biết:
..có một cặp góc so le trong hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau
Luyện tập (30’)
1/ Bài 26/91 :H/s vẽ hình và trả lời câu hỏi
Ax // By vì Ax, By cắt AB tạo ra 1 cặp góc SLT = nhau
2/ Bài 27 : Cho r ABC vẽ AD // BC ; AD = BC vẽ đường thẳng đi qua A //BC
Lấy D € đường thẳng đó AD = BC
- Vẽ được 2 đường thẳng AD’ = AD //= BC
3/ Bài 28/91 :
Cách 1: vẽ xx’ lấy điểm A € xx’
- Dùng eke vẽ đường thẳng c qua A và xAc = 600
- Trên đường thẳng c lấy điểm B bất kỳ
- dùng eke vẽ y’BA = 600 sl le trong với xAB g xx’ // yy’
vẽ 2 góc đồng vị = nhau
Củng cố luyện tập (8’)
a)ta có B4 và Â2 so le
trongÂ1 = Â2 = 1800
Â2 = 1800 – 500 = 1300
Â1 & B1 là 2 góc đồng vị
B1 + B3 = 1800à B1 = 500
à Â1 = B1 à a // b ( đồng vị = nhau)
b) Lấy E € a vẽ góc sl le trong với Â3 = 500
IV : DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’ )
- Xem lại nội dung các bài đã làm
- Về nhà làm bài 30/ SGK/92 : 24,25/78 SBT
- Chuẩn bị bài sau:
Tiết : 8 TIÊN ĐỀ ƠCLÍT
VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Kiểm tra 15’
Ngày soạn : 21/09/2007
Ngày dạy : 25/09/2007
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a/ Kiến thức : H/s hiểu được nội dung của tiên đề Ơclít
Suy ra tính chất 2 đường thẳng song song
b/ Kỹ năng : HS biết tích các góc còn lại cho một cát tuyến cắt 2 đường thẳng // và biếtsố đo của một góc
c/ Thái độ : cẩn thận ,chính xác
II/ CHUẨN BỊ :
GV :Thước thẳng , eke ,thước đo góc
HS :dụng cụ vẽ hình ,bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Ổn định tổ chức
2/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV : Treo bảng phụ hoặc yêu cầu HS nhìn hình vẽ SGK cho biết tên đường thẳng // đường thẳng a ?
Bài toán : Cho M nằm ngoài a vẽ đt b đi qua M mà b // a
H/s 2 : lên bảng vẽ và nhận xét
G/v : có bao nhiêu đt đi qua M mà // a
G/v :Giới thiệu tiên đề Ơclít
Hoạt động 2
GV tổ chức cho
H/s làm ? SGK/93
Qua BT trên em có nhận xét ?
Em hãy kiểm tra 2 góc trong cùng phía
G/v : đưa ra tính chất 2 đường thẳng song song
Tính chất này cho biết điều gì ?
Suy ra điều gì ?
Bài 32/94 : Bảng phụ
Hoạt động 2
Tiên đề Ơclít (14’):
H/s : b // a b đi qua M
Hs lên bảng vẽ
Đt b = đt bạn vẽ
H/s có 1 đt đi qua M và // a
H/s ghi vào vở và nhắc lại
M không thuộc a b đi qua
M à b // a là duy nhất
Tính chất của 2 đường thẳng //(16’)
H/s làm câu a,b
H/s 2 làm câu c n xét
- Nếu 1 đt cắt
2 đt song song thì :
+ 2 góc so le trong
+ 2 góc đồng vị
+ 2 góc trong cùng phía bù nhau
H/s nhắc lại tính chất SGK/93
Cho : 1 đt cắt 2 đt //
à2 góc so le trong = nhau, 2 góc đồng vị = nhau
2 góc trong cùng phía bù nhau
H/s trả lời
a, b : Đúng
b, c, d : sai
Kiểm tra 15’ (15’)
Gv: cho hình vẽ
Bài toán cho gì ?
Tìm gì ?
Nhóm 1 trình bảy ?
Nhóm khác nhận xét
Nhóm 2 trình bày ?
h/S nhận xét
nhóm 3 trình bày
Cho a // b AB x a tại A
AB b tại B
Â4 = 370
Tìm a) B1 = ?
b) so sánh Â1 & B4
c) Tính B2 = ?
a) theo t/c 2 đt song song a // b
à B1 = Â4 = 370 (cặp góc so le trong = nhau)
b) Â4 & Â1 là 2 góc kề bù
à Â1 = 1800 – Â4 = 1430 ( 2 góc đồng vị )
c) B2 = Â1 = 1430 ( 2 góc so le trong)
IV : DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)
-HS nắm vững nội dung kiến thức bài học
- Về nhà học & làm bài tập 31, 35, 37 SGK
- Chuẩn bị bài sau:
File đính kèm:
- Tuan 4.doc