Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 60 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn

 Kiểm tra bài cũ:

 Lập phương trình cho bài toán sau:

 Quãng đường từ A đến B dài 50km. Một ôtô đi từ A đến B khởi hành lúc 7giờ. Hỏi ôtô phải đi vận tốc bao nhiêu km/h để đến B lúc 9 giờ cùng ngày?

 Bài làm:

 Gọi x km/h là vận tốc ôtô phải đi. (ĐK : x > 0)

 Thời gian ôtô đi : (giờ)

 Ôtô khởi hành lúc 7giờ và đến B lúc 9giờ nên đã đi hết

 thời gian là: 9 – 7 = 2 ( giờ)

 Ta có phương trình:

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 60 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN HÒATRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ LA VĂN CẦUCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMGIÁO VIÊN DẠY : LÊ QUỐC SĨ Kiểm tra bài cũ: Lập phương trình cho bài toán sau: Quãng đường từ A đến B dài 50km. Một ôtô đi từ A đến B khởi hành lúc 7giờ. Hỏi ôtô phải đi vận tốc bao nhiêu km/h để đến B lúc 9 giờ cùng ngày? Bài làm: Gọi x km/h là vận tốc ôtô phải đi. (ĐK : x > 0) Thời gian ôtô đi : (giờ) Ôtô khởi hành lúc 7giờ và đến B lúc 9giờ nên đã đi hết thời gian là: 9 – 7 = 2 ( giờ) Ta có phương trình: TIẾT 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN ? a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình: x2 ≤ 6x - 5 VT = x2 VP = 6x – 5 b) Cho x = 3, x = 4, x = 5, thay vào BPT và kiểm tra xem có phải là một khẳng định đúng không? 32 (= 9) ≤ 6.3 – 5 (= 13) là khẳng định đúng. 42(=16) ≤ 6.4 – 5 (= 19) là khẳng định đúng. 52(= 25) ≤ 6.5 - 5 (= 25) là khẳng định đúng. c) Tương tự với x = 6, thay vào BPT và kiểm tra xem có phải là một khẳng định đúng không? 62 (= 36) ≤ 6.6 – 5 (= 31) là khẳng định sai. ? Thế nào là nghiệm của bất phương trình? * Giá trị của ẩn làm cho bất phương trình trở thành một bất đẳng thức đúng gọi là nghiệm của bất phương trình. Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN1. Mở đầu. * Cho A(x) và B(x) là hai biểu thức chứa một biến x. Khi đó ta gọi hệ thức dạng: A(x) B(x); A(x)≤ B(x); A(x)≥B(x)) là bất phương trình một ẩn (BPT một ẩn) và A(x) là vế trái (VT), B(x) là vế phải (VP), x gọi là ẩn của bất phương trình. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: ? Thế nào là tập nghiệm của bất phương trình? Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. ? Giải bất phương trình là ta làm gì? Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN2. Tập nghiệm của bất phương trình: * Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Xét BPT sau: x 3, 3 3 và 3 3 là : {x / x > 3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là : Tập nghiệm của bất phương trình 3 3 }Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là :Tập nghiệm của phương trình x = 3 là : s = {3}03+) BPT x > 3 : VT = x, VP = 3+) BPT 3 - 3 Bài làm : Tập nghiệm của BPT là: {x / x > - 3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : ? Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 1 trên trục số. Bài làm : Tập nghiệm của BPT là: {x / x ≥ 1 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :10 ///////////////////////////////[ ? Em có nhận xét gì về tập nghiệm của BPT x > 3 và BPT 3 3 và BPT 3 3 vµ 3 0. b/ x= -2 không là nghiệm của BPT : 2x2 + (m + 1)x+ m2 – 5 0 Bài sắp học : “ Bất phương trình bậc nhất một ẩn” * Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn? * Giải BPT bậc nhất một ẩn dựa vào những quy tắc nào? Ôn lại các kiến thức có liên quan : + Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. + Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. + Hai quy tắc biến đổi phương trình.C¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em ®· đng hé Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨNHOẠT ĐỘNG NHÓM ? Hãy cho biết vế trái, vế phải, và tập nghiệm của BPT x > 3, 3 3 và 3 3 là : {x / x > 3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là : Tập nghiệm của bất phương trình 3 3 }Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là :Tập nghiệm của phương trình x = 3 là : s = {3}03+) BPT x > 3 : VT = x, VP = 3+) BPT 3 < x : VT = 3, VP = x03

File đính kèm:

  • pptbat phuong trinh.ppt
Giáo án liên quan