Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp)

MỤC TIÊU

Đ Đ Học sinh được củng cố, khắc sâu kiến thức: định lý tổng ba góc, trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.

Đ Học sinh khắc sâu kiến thức về góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: Luyện tập A. Mục tiêu Học sinh được củng cố, khắc sâu kiến thức: định lý tổng ba góc, trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. Học sinh khắc sâu kiến thức về góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác. Rèn kĩ năng tính số đo các góc. Rèn kĩ năng suy luận B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, giấy trong ghi sẵn đề bài tập Học sinh : Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút viết bảng. c. Tiến trình của bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : kiểm tra trắc nghiệm Giáo viên phát phiếu kiểm tra trắc nghiệm. Câu 1 : Điền vào chỗ trống Tổng ba góc của một tam giác bằng Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn. Mỗi góc ngoài của tam giác của hai góc trongkhông kề với nó. Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi không kề với nó. Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các kết quả A, B, C ở các hình dưới đây (Phiếu học tập) Thu bài của học sinh , chiếu đáp án trên màn hình, chiếu bài trên máy chiếu. Nhận xét sửa sai, cho điểm Bài tâp trắc nghiệm. Làm vào phiếu học tập. Hoạt động 2 luyện tập Chiếu đề bài trên màn hình Bài tập 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (Hẻ BC). Kẻ BD là tia phân giác của góc B Tính góc D1 Chứng minh góc HAC bằng góc B Để tính góc D1 các con xét trong tam giác nào? Tam giác đó có góc nào đã biết? việc trước tiên cần phải tính góc nào? Theo dõi học sinh làm bài, nhận xét, sửa sai. Bạn nào có cách tính khác? Chốt : như vậy áp dụng định lý tổng ba góc của tam giác hoặc định lý về góc ngoài của tam giác ta tính được số đo các góc. Góc HAC thuộc tam giác nào? Góc đó có quan hệ gì với góc C Quan hệ giữa góc ABC và góc C như thế nào? Chốt: áp dụng định lý “Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau” ta có thể chứng minh được hai góc ABC và HAC cùng phụ với góc C nên chúng bằng nhau. Kẻ thêm hình: Kẻ AK là tia phân giác của góc HAC(K ẻ BC), AK cắt BD tại I Chứng minh: BD ^ AK Nêu các cách chứng minh vuông góc đã học trong chương I Trong bài này ta chứng minh theo cách nào? Ta cần xét tam giác nào? Gợi ý: Có nhiều cách tính nhưng ta xem tam giác nào có thể tính được ngay hai góc của tam giác đó. Trình tự giải: tính A2 đ tính AID C2 : D2 , tính A2 đ tính AID Đề bài trên màn hình Bài tập 3 (Phiếu học tập- Làm theo nhóm) Cho tam giác ABC, gọi O là một điểm bất kỳ trong tam giác ABC. So sánh góc BAC và góc BOC. Gọi một học sinh đọc đề bài. Trong tiết học trước chúng ta có kiến thức gì về so sánh hai góc. Muốn sử dụng kiến thức này chúng ta kẻ thêm hình như thế nào để BOC là góc ngoài của một tam giác? Dẫn dắt đến việc tạo ra tam giác bằng cách kéo dài BO Vận dụng kiến thức bài trước để so sánh. Chiếu trên máy chiếu lời giải, nhận xét và cho điểm. Chốt: như vậy với nhận xét “góc ngoài” Ta đã chứng minh được góc tạo bởi hai đường thẳng nối hai đỉnh của tam giác với một điểm bất kỳ trong tam giác đó lớn hơn góc ở đỉnh còn lại. Củng cố : trong tiết học ngày hôm nay chúng ta đã vận dụng những kiến thức trong bài tổng ba góc của một tam giác để:Tính góc, so sánh góc, từ việc tính góc chúng ta chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. giải được các bài toán thực tế. Bài tập 2 (Phiếu học tập) Một học sinh đọc đề bài Cả lớp vẽ hình vào vở Một học sinh nêu GT, KL A 1 2 D I B 1 C H K GT < ABC ; A = 900 C = 300 AH ^ BC; B1 = B2 HAK = KAC KL a) Tính D1 b) HAC =ABC c) BD ^ AK Một học sinh trả lời : xét tam giác ABD Trình tự làm câu a: Tính B đ Tính B1= B đ Tính D1 Một học sinh lên bảng làm câu a Cả lớp làm vào vở Nhận xét bài làm của bạn. Xét tam giác ADC, góc D1 là góc ngoài đỉnh D Tính B đ Tính B2= B đ Tính D1 Tính B đ Tính B2= B đ D2 đD1 Giải a) Tính D1 Tam giác ABC vuông tại A ị B + C = 900 (T/c tổng ba góc trong tg vuông) ị B = 900 - C = 900 - 300 = 600 ( C = 300 (GT)) Ta có BD là phân giác của góc B ị B1 = B2 = = 300 Tam giác ABD có D1 là góc ngoài ị D1 = DAB + B2 = 900 + 300 (A = 900(GT) ) ịD1 = 1200 b) Chứng minh HAC = ABC Tam giác AHC vuông tại H ịHAC + C = 900 (T/c tổng ba góc trong tg vuông) (1) Tam giác ABC vuông tại A Một học sinh lên bảng làm câu b, cả lớp làm vào vở. 3.Bài tập 3 (Phiếu học tập) A M O B C Kéo dài BO cắt AC tại M Xét D MOC có góc O1 là góc ngoài ịBOC > M1 (Tính chất góc ngoài) (1) Xét D ABM có góc M1 là góc ngoài ị M1 > A (Tính chất góc ngoài) (2) 4.Bài tập 4 (Bài tập thực tế) Cả lớp theo dõi trên màn hình Bổ sung giả thiết, KL Trả lời : Theo định nghĩa Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Đọc đề bài trên màn hình Trả lời: NX Kéo dài BO cắt AC tại D Các nhóm thảo luận để tìm ra hướng giải. Trình bày bài vào giấy trong. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Làm 7,8 (Tr 109 - SGK); Bài 7 - 10 (Tr 98 - SBT).

File đính kèm:

  • docHH19.doc
Giáo án liên quan