Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2)

Câu 1: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

Câu 2: Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như thế nào?

 a là nghiệm của đa thức P(x) ↔ P(a) = 0

 Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như như sau:

Tính P(a) = ? (tính giá trị của đa thức P(x) tại x = a)

 +) Nếu P(a) = 0 → a là nghiệm của P(x)

 +) Nếu P(a) ≠ 0 → a không phải là nghiệm của P(x)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáovề dự tiết học của lớp 7ATrường THCS Phú Đô - Giáo viên: Nguyễn Đình TuấnKiểm tra bài cũCâu 1: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?Câu 2: Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như thế nào?Đáp án: a là nghiệm của đa thức P(x) ↔ P(a) = 0 Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như như sau:Tính P(a) = ? (tính giá trị của đa thức P(x) tại x = a) +) Nếu P(a) = 0 → a là nghiệm của P(x) +) Nếu P(a) ≠ 0 → a không phải là nghiệm của P(x)Câu 1:Câu 2:Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đóA(x) = 2x – 4- 202B(x) = 3x + 93- 31C(x) = x2 – 4x + 3031D(x) = x2 + 3x + 21- 1-2Cho A(x) = 0→ 2x - 4 = 0→ 2x = 4→ x = 2Vậy x = 2 là nghiệm của A(x)→ Nhận xét:Để tìm nghiệm của đa thức (đa thức bậc 1), ta có thể cho đa thức đó bằng 0, rồi thực hiện như bài toán tìm xTiết 63.NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN(Tiết 2)II. Luyện tậpBài 1:A(x) = 2x – 4Bài 2: Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau:Đáp án:a) Cho 2x – 10 = 0 → 2x = 10 → x = 5b) Cho 3x – = 0 → 3x = → x = Vậy x = là nghiệm của đa thứca) 2x - 10b) 3x – A(x) = 2x – 4- 202B(x) = 3x + 93- 31C(x) = x2 – 4x + 3031D(x) = x2 + 3x + 21- 1-2Tiết 63.NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN(Tiết 2)II. Luyện tậpBài 1:C(x) = x2 – 4x + 3Đa thức ax2 + bx +c (a ≠ 0) Nếu: a + b + c = 0Đa thức có nghiệm x = 1 và x = Nhận xét:Ví dụ 1: Tìm nghiệm của các đa thức saua) M(x) = x2 – 5x + 4Đáp án:a) M(x) = x2 – 5x + 4 a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0Vậy x = 1 và x = 4 là nghiệm của M(x)A(x) = 2x – 4- 202B(x) = 3x + 93- 31C(x) = x2 – 4x + 3-131D(x) = x2 + 3x + 21- 1-2Tiết 63.NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN(Tiết 2)II. Luyện tậpBài 1:Đa thức ax2 + bx +c (a ≠ 0) Nếu: a + b + c = 0Đa thức có nghiệm x = 1 và x = Nhận xét:Đa thức ax2 + bx +c (a ≠ 0) Nếu: a - b + c = 0Đa thức có nghiệm x = -1 và x = D(x) = x2 + 3x + 2Ví dụ 2: Tìm nghiệm của các đa thức saua) P(x) = 2x2 + 3x + 1b) P(x) = 2x2 + 3x + 1a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0Vậy x = -1 và x = là nghiệm của P(x) Đáp án:Thi "về đích nhanh nhất"Phần thưởngĐội em là đội xuất sắc nhất! Đội em được một tràng pháo tay lớn của các bạn.Phần thưởng là 10 quyển vở (giá 35 000đ)Quả bíĐội em là đội xuất sắc nhất! Đội em được một tràng pháo tay lớn của các bạn.Phần thưởng là cặp sách (giá 80 000đ)Con thỏĐội em là đội xuất sắc nhất! Đội em được một tràng pháo tay lớn của các bạn.Phần thưởng là hộp bút (giá 50 000đ)Đồng hồCảm ơn thầy cô về dự giờ với lớpTiết học kết thúcTrong các số sau: 3; -3; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức H(x) = x - 3Đáp án:x = 3Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 6x + 5Đáp án:x = 1 và x = 5Câu nào đúng , câu nào sai?A) Đa thức K(x) = x2 – 2x + 1 – x2 có tối đa hai nghiệmB) Nếu P(-1) = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)C) Số nghiệm của một đa thức một biến (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nóĐúngSaiSaiCảm ơn thầy cô về dự giờ với lớpTiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptTiet 62- Nghiem cua da thuc mot bien(tiet2).ppt