Mục tiêu:
HS nắm được điều kiện tồn tại của căn bậc hai, hằng đẳng thức và áp dụng vào bài tập thành thạo.
Rèn kỹ năng giải bất phương trình, tính toán trên lũy thừa.
Giáo dục tính cẩn thận khi ghi dấu căn, chịu khó, yêu thích môn học
B. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài ?3/8
HS: Học lại định nghĩa “Giá trị tuyệt đối của một số”
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Ngày soạn:08/092007
Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
A. Mục tiêu:
HS nắm được điều kiện tồn tại của căn bậc hai, hằng đẳng thức và áp dụng vào bài tập thành thạo.
Rèn kỹ năng giải bất phương trình, tính toán trên lũy thừa.
Giáo dục tính cẩn thận khi ghi dấu căn, chịu khó, yêu thích môn học
B. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài ?3/8
HS: Học lại định nghĩa “Giá trị tuyệt đối của một số”
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số
GV nhận xét câu trả lời và sửa sai (nếu có)
HS đứng tại chỗ trả lời: Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ điểm đó đến điểm 0 trên trục số
Hoạt động 2: Căn thức bậc hai
Cho HS làm ?1 trong SGK/8
Qua đó GV giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. Từ ví dụ trên GV đưa ra phát biểu tổng quát.
Theo định nghĩa về căn bậc hai thì xác định khi nào?
Theo định nghĩa tổng quát trên thì là căn thức bậc hai của 3x; xác định khi nào?
Cho HS làm ?2 để củng cố cách tìm điều kiện xác định.
Qua đó GV chú ý cho HS những sai lầm thường mắc.
HS làm ?1/8 vào vở của mình, một HS đứng tại chỗ trình bày bài làm của mình
Nhắc lại thuật ngữ trên
xác định khi A lấy giá trị không âm
xác định khi 3x0, tức là x0
HS làm ?2 tương tự như ví dụ 1.
Một HS lên bảng trình bày.
1. Căn thức bậc hai
?1/8. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC ta có: AC2=AB2+BC2
Hay AB2=AC2–BC2
= 52–x2 = 25-x2
Suy ra: AB=
Tổng quát: Học SGK/8
Ví dụ 1: Xem SGK/8
?2/8: xác định khi 5–2x0 tức là x2,5. Vậy khi x2,5 thì xác định.
Hoạt động 3: Hằng đẳng thức
Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?3, yêu cầu HS đọc đề bài
Cho HS làm ?3
Quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a?
GV giới thiệu định lý và hướng dẫn chứng minh.
Khi nào xảy ra trường hợp “Bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu”?
GV trình bày ví dụ 2
GV nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai nhờ biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai.
Cho HS nhẩm kết quả bài tập 7
GV trình bày câu a ở ví dụ 3
So sánh
GV hướng dẫn HS làm câu b tương tự như vậy
Qua đó GV giới thiệu chú ý trong SGK
GV giới thiệu câu a của ví dụ 4
Yêu cầu HS làm câu b ví dụ 4
HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS làm ?3 vào vở của mình. Sau đó cho HS lần lươt lên điền vào bảng phụ
=
HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung của định lý.
Khi số ban đầu là một số không âm.
HS chú ý cách trình bày của ví dụ 2
HS tính tương tự như làm ví dụ 2
Ta có:
HS làm câu b vào vở của mình
HS đứng tại chỗ nêu nội dung của chú ý trong SGK.
HS làm câu b ví dụ 4 vào vở.
Một HS lên bảng trình bày bài làm, HS cả lớp chú ý và nhận xét bài làm của bạn.
2. Hằng đẳng thức
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Định lý: Với mọi số a, ta có =
CM: Xem SGK/9
Ví dụ 2: Tính
a/ = =12
b/ = =7
Ví dụ 3: Rút gọn
a/ =
= (vì )
b/=
= (vì )
Chú ý: Xem SGK/10
Ví dụ 4. Rút gọn:
a/
= x–2 (vì x)
b/
Vì a<0 nên a3<0, do đó .
Vậy (với a<0)
Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò : BT: 1413;14;15 (SGK)
File đính kèm:
- T2.doc