Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập (tiếp)

*Trong 1? bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh kia

*Trong 1 ? vuông bình phương cạnh huyền bằng bình phương của tổng 2 cạnh góc vuông

*Trong 1 ? vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông

*Trong 1? bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh kia thì tam giác ấy vuông

*Trong 1 ? bình phương 1 cạnh bằng bình phương của tổng 2 cạnh kia thì ? ấy vuông

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiên học lễ hậu học văn Tiết 39: luyện tập Chỳc cỏc em học sinh học tốt I/ Bài tập trắc nghiệm: a) Tìm đáp án đúng*Trong 1∆ bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh kia*Trong 1 ∆ vuông bình phương cạnh huyền bằng bình phương của tổng 2 cạnh góc vuông*Trong 1 ∆ vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông*Trong 1 ∆ bình phương 1 cạnh bằng bình phương của tổng 2 cạnh kia thì ∆ ấy vuông*Trong 1∆ bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh kia thì tam giác ấy vuôngb) Nhận xét lời giải cho bài tập sau: Cho hình vẽ tính BH; AC sai đúng đúng sai sai*/ BH2 = 132 - 122 = 12 => BH = 1BC = BH + HC => BC = 1+16 =17*/ AC2 = BC2 - AB2 => AC2 = 172 - 132 = 42=> AC = 4 B A H C 13cm 12cm 16cm B A H C 13cm 12cm 16cma) Xét ABH có góc BHA = 90o ( AH BC(gt) ) => BH2 + AH2 = AB2 ( dịnh lý Pitago) ∆ => BH2 + 122 = 132 Xét ∆ AHC có góc AHC = 90o ( AH BC(gt) ) => HC2 + HA2 = AC2 ( định lý Pitago) => BH2 = 132 - 122 => BH2 = 169 - 144 = 25 = 52 => BH = 5 (BH ≥ 0) => 162 + 122 = 256 + 144 = 400 = 202 = AC2 =>AC = 20 (AC ≥ 0 ) I/ Chữa bài tậpb) Tam giác ABC là tam giác vuông không? vi sao?Xét ABC có BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm ∆ =>BC2 = 212 = 441; AB2 + AC2 = 132 + 202 = 169 + 400 = 569 =>BC2 ≠ AB2 + AC2 Vậy ABC Không vuông ( đ/l Pitago) ∆ N-2: Từ AH và BH => AB ( pi ta go)= AC (đ/n t/g cân) và AH => HC và BH => BCBài 89 tr 108-109 sbt/ (hoạt động nhóm) thời gian 5 phútAHBC II/ Bài tập tại lớp: Bài 58- sgk Hôm qua anh Nam mua một chiếc tủ cao 20dm rộng 4dm mà chiều cao từ sàn đến trần nhà anh là 21dm. Hỏi anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng có bị vướng vào trần nhà không?Cho ABC cân tại A. Kẻ BH  AC tính cạnh BC trong các trường hợp sauNhóm 1: Biết AH = 7cm; HC = 2cmNhóm 2: Biết AH =7cm: BH = cmNhóm 3: Biết HC =2cm: AB = 9cmNhóm 4: Biết : BH = cm; AB = 9cmN-1: Từ AH và HC =>AB (AB = AC (đ/n t/g cân) và AH => BH (pitago) và HC => BC N-3: Từ AB = AC (đ/n cân) và HC =>AH và AB => BH (pitago) và HC => BCN-4: Từ BH và AB => AH (pitago)=> HC và BH => BC ∆ ∆ 21cm4cm20cm****20,4cmCó thể em chưa biếtGhép hai hinh vuông thành một hinh vuôngCủng cố: Ôn định lý pitago thuận và đảo làm bài tập: 83->85 sgk và 108; 109 sbt

File đính kèm:

  • pptTiet 39Pitago.ppt