Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 34: Luyện tập (tiếp)

? Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) có tính chất gì?

Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là một đường thẳng

đi qua gốc tọa độ.

? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0)

- Cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y

Chẳng hạn cho x = 1 ta được y = a, ? điểm B(1; a) thuộc đồ thị

Biểu diễn điểm B lên trên mặt phẳng toạ độ.

Vẽ đường thẳng OB

Vậy đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 34: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng đại số 7 – Tiết 34Luyện tậpGiáo viên thực hiện: Nguyễn Đình TuấnTrường THCS Phú ĐôNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đã tới dự tiết học của lớp 7a ngày hôm nayKiểm tra bài cũ Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) có tính chất gì?Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0)- Cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của yChẳng hạn cho x = 1 ta được y = a,  điểm B(1; a) thuộc đồ thịBiểu diễn điểm B lên trên mặt phẳng toạ độ. Vẽ đường thẳng OBVậy đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = ax (a  0)-1-1121OxyBay= ax (a0)Cho x = 1 ta được y = a điểm B(1; a) thuộc đồ thị OB là đồ thị của hàm số y = ax (a  0)đại số 7 – Tiết 34Luyện tậpThứ 4 ngày 09 tháng 12 năm 2009-1-2-3-1-2-3123123Oy-44Ay = - 0,5x4-4xBài 1:a) Vẽ đồ thị của hàm số: y = 3xb) Vẽ đồ thị của hàm số: y = - 0,5xIIIIIIIVIIIIIIIVĐiểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x?M(-1; 3)N(-1; -3)P(1; -3)-1-2-1-212123OxyBy = 3x- 3NMPCho hàm số y = f(x) và M(x0; y0).Muốn kiểm tra xem điểm M có thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) không, ta làm như thế nào?-Tính f(x0)+ Nếu f(x0) = y0 thì M(x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x)+ Nếu f(x0)  y0 thì M(x0; y0) không thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) - So sánh f(x0) với y0:Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị hàm số y = axa) Hãy xác định hệ số a;b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 Bài 2:(Bài 42- SGK/72)yHình 26-1-2-3-1-2-31231230A xGiải:Điểm A(2;1) Thuộc đồ thị hàm số y = ax nên toạ độ của điểm A phải thoả mãn công thức của hàm số: 1 = a.2 a = 1/2yx-2-3-11123-1-2-3AHình 26BC32O-1-2-3-1-2-3123123xy-44Ay = -0,5xBài 3:(Bài 44- SGK/73)4-45-4-52,5-1-2-3123Oy4Ay = -0,5x-1-2-31234- 4xBài 3:(Bài 44- SGK/73)BO4050S (km)1012345630207t(h)BAtSvNgười đi bộNgười đi xe đạp4 giờ2 giờ15km/h20km30km5km/hBài 4:(Bài 43- SGK/72,73)OA: Người đi bộOB: Người đi xe đạp 515yHình 1-1-2-3-1-2-31231230A x1. Đường thẳng OA trong hình 1 là đồ thị của hàm số y = ax. Hệ số a bằng bao nhiêu?a. 1b. 2c. -1d. -2Củng cố:-2- 12 1222. Cho điểm A thuộc đồ thị hàm số y = x và A có tung độ là -2 thì hoành độ của điểm A làa) y = 0,5xb) y = -0,5xd) y = -2xc) y = 2x3. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm M(2;1) là đồ thị của hàm sốHướng dẫn về nhàXem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0)Làm bài 45, 46, 47 – SGK/73Xem bài đọc thêm SGK/74,75,76Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II+ Làm 4 câu hỏi ôn tập chương vào vở

File đính kèm:

  • pptTiet 34 Luyen tap(1).ppt