Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 27 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (tiếp)

Giải:Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới lần lượt là và

Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi từ A đến B hết 5 giờ.

 Vì thời gian và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

 

pptx10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 27 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6:31 AMCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ!ĐẠI SỐ 7 – TIẾT 27Giáo viên: Vũ Thị Ái Duyên§4 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH6:31 AM Bài toán 1: GSK/59KT BAI 2 BAI 1?DAN1718§4.Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịchNếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với Giải:Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới lần lượt là vàThời gian tương ứng của ôtô lần lượt là vàTa có: = 6,Vì vận tốc và thời gian tỉ tệ nghịch nên: Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi từ A đến B hết 5 giờ.vậyBài toán 2: SGK/594.a6.b10.c===12.d Vì thời gian và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:hayTheo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:a15b10=c6d5==a15b10=c6d5====15610536+++acbd36+=++1Suy ra:a15=1a=15 c6=1x3=6b10=1b=10 ;;1d5=d= 5 ND1ND2TC6:32 AMBAI 16 BÀI TOÁN 1Vận tốcThời gianCũ MớiGiải= 1,2= 6= ? Một ô tô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ A đến B hết bao nhiên giờ nếu vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ.Tóm tắtGọi vận tốc cũ và vận tốc mới lần lượt là (km/h) và (km/h)Thời gian tương ứng của ôtô lần lượt là (h) và (h)Vì vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ tệ nghịch nên: Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi từ A đến B hết 5 giờ.Ta có: = 6,vậy6:33 AMĐộiSố máy càySố ngày hoàn thành công việcIIIIIIIVTóm tắtBÀI TOÁN 2412106abcd Bốn đội máy cày có 36 máy (có cùng năng suất) làm việc trên bốn cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 10 ngày đội thứ tư trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy?6:34 AM Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z, biết rằng: a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch; b) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận.?HDa)Vì x và y tỉ lệ nghịch nên:x= .. Vì y và z tỉ lệ nghịch nên:y=.. Suy ra: x== =a..Vậy x tỉ lệ ..với zSuy ra: x== a.=.Vậy x tỉ lệ ..với z b)Vì x và y tỉ lệ nghịch nên:x= .. Vì y và z tỉ lệ thuận nên:Y=.HƯỚNG DẪNGIAI6:27 AMa) Vì x và y tỉ lệ nghịch nên: Vì y và z cũng tỉ lệ nghịch nên: THẢO LUẬN NHÓMcó dạng Suy ra:b) Vì x và y tỉ lệ nghịch nên: Vì y và z cũng tỉ lệ thuận nên: Vậy x tỉ lệ với zVậy x và z tỉ lệSuy ra:haythuận nghịch6:28 AMBÀI 16/60(SGK)x12458y12060302415X23456y30201512,510 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau haykhông, nếu :a)b) a) x và y tỉ lệ nghịch với nhau vì:b) x và y tỉ lệ nghịchvới nhau vì:Giải512,5Giải1.120=2.60=4.30=5.24=8.15(=120)5.12,5 ≠ 6.106:28 AM BÀI 18/61(SGK) Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người với cùng năng suất như thế làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?GiảiTóm tắtSố ngườiThời gian(h)3 612 X=? Gọi số giờ để 12 người làm hết cánh đồng là x Trên cùng một cánh đồng và với năng suất như nhau thì số người làm cỏ và số giờ làm là hai đại ượng tỉ lệ nghịch nên: Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng đó hết 1,5 giờ6:28 AMBài vừa học:- Nắm được các dạng toán tỉ lệ nghịch- Biết vận dụng được các dạng toán tỉ lệ nghịch vào trong giải các bài toán cụ thể- So sánh về bài toán tỉ lệ nghịch với bài toán tỉ lệ thuận- Làm bài tập 17, 18 (SGK)/ 60, 61Bài sắp học:Chuẩn bị tốt các bài tập 21, 22, 23 (SGK)/ 61, 62 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ6:28 AM

File đính kèm:

  • pptxBai 4 Mot so bai toan ve dai luong ti le nghich.pptx