Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 7: Áp suất

 Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 7: Áp suất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh dự giờ học? Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?Bài 7: Áp suất. Người, tủ tác dụng lên nền nhà lực có phương, chiều như thế nào? Tên gọi của lực này?Bài 7: Áp suất. Người và tủ tác dụng lên nền nhà lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía Trái Đất. Lực này còn gọi là trọng lực-Trên hình 7.2: Lực ép có phương vuông góc với mặt sàn.P1P2Bài 7: ÁP SUẤT I.ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C1: Trong số các lực được ghi ở dưới hình 7.3a và b, thì lực nào là áp lực? -Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.-Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.-Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. -Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.Là áp lựcLà áp lựcLà áp lựcKhông là áp lựcBài 7: Áp suất.I.Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II.Áp suất.1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hình 7.4 C2: Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3). Tìm các dấu "=", ">", "<" thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1.Bài 7: Áp suất.I.Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II.Áp suất.1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế nào là diện tích bị ép?Bài 7: Áp suất.I.Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II.Áp suất.1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tác dụng của áp lực thể hiện qua yếu tố nào?Bài 7: Áp suất.I.Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II.Áp suất.1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?HS: Hoạt động nhóm:-Tiến hành TN.-Quan sát hiện tượng.-Ghi kết quả TN vào bảng 7.1.Bài 7: Áp suất.I.Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II.Áp suất.1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?Kết luận: tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.Bài 7: Áp suất.I.Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II.Áp suất.1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?2. Công thức tính áp suất. -Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.-Công thức tính áp suất:Trong đó: P là áp suất,F là áp lực (N), S là diện tích bị ép (m2),P là áp suất (N/m2),1Pa(Paxcan)=1N/m2.III.Vận dụng.FSP=Từ công thức tính áp suất -Biết F, biết P tính S như thế nào? -Biết S, biết P tính F như thế nào? F=S.P.FSP=S=PFC4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.Trả lời : Về nguyên tắc: Từ công thức tính áp suất Để làm tăng áp suất ta tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.Ví dụ:...FSP=Tại sao chân đê, chân đập, móng nhà lại to? Lễ hội được tổ chức hàng năm mô phỏng lễ khao quân sau chiến thắng quân Nguyên tại bãi đê sông Hồng làng Nhật Tân.Vì sao chân đê, chân đập, móng nhà lại to?Đập Thủy điện Hòa Bình trên sông ĐàTại sao ván trượt lại to bản?Tại sao đầu mũi khoan lại rất nhỏ?Tại sao lưỡi dao lại mỏng?C5:Tóm tắt:Fxt=340000N;Sxt=1,5m2;Fôtô=20000N;Sôtô=250cm2 =0,025m2. Pxt=?; Pôtô=?Trả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài.Áp dụng công thức Thay các số liệu đã biết Tính được: Pxt =226666,6N/m2.Pôtô=800000N/m2.Pxt<Pôtô→Xe tăng chạy Được trên đất mềm.Ghi nhớ*Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.*Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép: *Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa): 1Pa=1N/m2.P=FSHướng dẫn về nhà-Học kĩ phần ghi nhớ trong SGK.-Làm bài tập 7.1 đến 7.6.-Đọc thêm phần có thể em chưa biết.Chúc các thầy cô mạnh khỏe, các em học sinh chăm ngoan,

File đính kèm:

  • pptÁp suất..ppt