Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)

A. MỤC TIÊU

Đ Đ Tiếp tục củng cố kiến thức, khắc sâu kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

Đ Học sinh biết sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.

Đ Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.

Đ Rèn kĩ năng trình bày lời giải cho một bài toán hình (vẽ hình ghi giả thiết kết luận và chứng minh)

B. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Thước thẳng, ê ke,thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2) A. Mục tiêu Tiếp tục củng cố kiến thức, khắc sâu kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Học sinh biết sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. Rèn kĩ năng trình bày lời giải cho một bài toán hình (vẽ hình ghi giả thiết kết luận và chứng minh) B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, ê ke,thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. Học sinh : dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bút viết bảng. c. Tiến trình của bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra Phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 1. Bài 1 Nhận biết kiểm tra hai đường thẳng vuông góc hai đường thẳng song song. Bài 54 (Tr 103 - SGK) Bốn cặp đường thẳng song song là : d4//d5 ; d5//d7; d4//d7 ;d2//d8. Năm cặp đường thẳng vuông góc là: d3 ^ d4; d3 ^ d5 ;d3 ^d7; d1 ^ d8; d1 ^ Hoạt động 2 Bài tập tính góc Bài 57 (Tr 42 - SGK) Muốn tìm số đo góc ta phải làm như thế nào? Dẫn dắt học sinh phát hiện ra cặp góc sole trong, trong cùng phía. Mở rộng bài toán kéo dài AO cắt b tại H. Tính H1; O3 Bài 58 (Tr 42 - SGK) Yêu cầu vẽ lại hình, ghi giả thiết kết luận Muốn ghi giả thiết kết luận thì trước tiên ta phải làm gì? Để tính số đo x của góc A1 ta phải làm như thế nào?Dựa vào những dữ kiện nào của đầu bài?(GT) Phát triển: tính các góc của đỉnh A và B Bài 59 (Tr 42 - SGK) Ta có d//d’//d” và C1 = 600; D1 = 1100 => ta tính ngay được những góc nào? Tương tự tính tiếp được góc nào? Chữa bài, đánh giá, cho điểm. Đưa ra tình huống hai góc sole trong, hai góc đồng vị nhưng không bằng nhau, hai góc trong cung phía không bù nhau-> yêu cầu học sinh giải thích? Một học sinh lên bảng các học sinh khác làm vào vở. Vẽ lại hình, ghi giả thiết, kết luận. Nhận xét, bổ xung trình bày lời giải mẫu vào vở. Tính góc Bài 57 (Tr 42 - SGK) A a a//b ;B1=1320 GT A1 = 380 KL O=? B b Qua O kẻ đường thẳng c//b (1) mà a//b(GT). (2) Từ (1) và (2) suy ra c//a (Định lý hai đt cùng // với đt thứ ba). Ta có AOB = O1 + O2 (Tia Oc nằm giữa hai tia OA và OB) Ta có c//b suy ra B1 + O2= 1800(Hai góc trong cùng phía) O2 = 1800 - B1 = 1800 -1320= 480 (B1= 1320(GT)) Ta có a//b suy ra O1=A1= 380 (Hai góc sole trong) x = AOB = O1 + O2 = 380 + 480 = 860 Bài 58 (Tr 42 - SGK) a ^ d;b^d b a GT c3 b = {B} B c3 a = {A};B1=1150 A KL A1 = x=? d Ta có : a ^ d b ^ d Suy ra a//b (định lý hai đt a,b cùng v góc với đt d) (1) Từ (1) A1 +B1 = 1800(Hai góc trong cùng phía) Mà B1 = 1150 (GT) Nên A1= 1800 - 1150 = 650 Vậy A1 = x = 650 Bài 59 (Tr 42 - SGK) 5 6 A B d 1100 3C D 1 d’ 600 4 1 3 2 E G d” Ta có d’//d” suy ra C1= E1=600 (Hai góc sole trong) Ta có C1 = C3 = 600 (Hai góc đối đỉnh) d//d’ị A5 = C3 = 600(Hai góc đồng vị ) d’//d” ịG2 = D1 = 1100 (Hai góc đồng vị ) G3 + G2 = 1800 (Hai góc kề bù) G3 = 1800 - G2 = 1800 - 1100 = 700 D4 = D1= 1100 (Hai góc đối đỉnh) d//d” ịB6 = G3 = 700 (Hai góc đồng vị ) Vẽ hình, đặt tên các điểm, đường thẳng. Một học sinh lên bảng làm bài. cả lớp làm vào vở. GT d//d’//d”; d 3AC= {A} d’3 AC = {C}; C1= 600 AE 3 d” ={E}; BG3 d = {B} d’3 BG ={D}; d” 3 BG = {G} KL Tính E1; G2; G3; D4; A5; B6 E1 cùng phía với G3 E1 +G3ạ 1800 C3 sole trong với D4 nhưng C3 ạ D4 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Học kĩ lí thuyết ôn tập chương I Xem và làm lại các bài tập đã chữa.

File đính kèm:

  • docH15.doc