1. Tác giả Nguyễn Công Trứ (1788 - 1858)
- Quê Hà Tĩnh
- Đỗ đạt muộn (42 tuổi)
- 30 năm làm quan: gách vác nhiều trọng trách, thăng giáng thất thường
- Nhà nho chân chính: yêu nước thương dân
- Chán cuộc sống danh lợi: 71 tuổi xin từ quan
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công TrứI. Tiểu dẫn1. Tác giả Nguyễn Công Trứ (1788 - 1858)- Quê Hà Tĩnh- Đỗ đạt muộn (42 tuổi)- 30 năm làm quan: gách vác nhiều trọng trách, thăng giáng thất thường- Nhà nho chân chính: yêu nước thương dân- Chán cuộc sống danh lợi: 71 tuổi xin từ quan* Sáng tác phần lớn: thể thơ Hát nói2. Bài ca ngất ngưởng=> Đóng góp: đưa thể Hát nói (thể thơ dân tộc) đạt đỉnh cao rực rỡ.- Thể thơ: Hát nóiSáng tác sau năm 1848. Năm ông cáo quan về hưu.Bài ca có tính chất như một bài tổng kết cuộc đời và bày tỏ thái độ sống của Nguyễn Công Trứ.II. Đọc – Chú thích3. Bố cục1. Đọc2 phần 2. Chú thích6 câu đầu:13 câu cuối:khi làm quan đã về hưu III. Tìm hiểu văn bản1. Quan niệm: “Ngất ngưởng” của NCT- Thể hiện sự hơn người, khác người, ngông nghênh, kiêu ngạo, bất chấp mọi người-> Đây là kiểu người thách thức, đối lập với xung quanh=> Cái “Ngông” của nhà nho NCT2. Cái “Ngất ngưởng” khi còn tại quanVũ trụ nội mạc phi phận sự=> Ông luôn thấy mình có trách nhiệm với dân, với nước chứ không hề xuất phát từ quyền cao, chức trọng.-> Trong trời đất, không có gì là không thuộc phận sự của NCT- Tự xưng tên mình trong thơ ca- Tự trói buộc mình với trách nhiệmÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồng=> Phận sự: bước vào chốn quan trường và cống hiến chứ không phải hưởng thụ * Công danh thăng trầm:- Tất cả mọi thăng trầm trong cuộc sống giúp Ông hiểu được bản thân và luôn giữ được mình.- Dù ở mức độ sống nào: đều thể hiện lối sống ngất ngưởng: lối sống của riêng mình, cho riêng mình.=> Đây chính là cái “Ngất ngưởng” hơn người của NCTNghĩ nhiều đến cống hiến - ít quan tâm đến hưởng thụ bổng lộcGồm thao lược cũng nên tay ngất ngưởng Thành quả đạt được Niềm tự hào về bản thân Không xem đó là to lớn3. Cái “Ngất ngưởng” khi đã là hưu quan=> Chán cuộc sống danh lợi* Hình thức cáo quanĐô môn giải tổ chi niênnhẹ nhàng, thoải mái không tỏ ra lưu luyến, nuối tiếc trốn triều đình* Cưỡi bò đi chơi thanh thản-> Dụng ý: trêu ngươi, khinh thị cả thế gian kinh kỳ=> Hành động ngược đời của NCT* Hình ảnhTay kiếm > bình thản mà đón nhận- Khen - chê: bỏ ngoài tai- Giữ mình như ngọn gió xuân: sống thanh thản, phóng túng, vui vẻ=> Một tay ngất ngưởng chốn quan trường, một cách làm ngất ngưởng khi từ quan, một cách sống ngất ngưởng khi đã là một hưu quan. Quan niệm sốnghoàn toàn tự do -> hưởng thụ- Không thể từ bỏ lòng trung quân, giúp đời=> Tổng kết cuộc đời:không trói buộc -> sống theo sở thíchkhông ước vọng, ham muốn Làm trọn 2 điềuTrị nước giúp đời Đạo nghĩa vua tôi=> Khúc ca kết lại bằng lời khẳng định mà như thách thức=> Sống ngất ngưởng mà vẫn giữ được mình -> bản lĩnh làm người, bản lĩnh sống của một con người có nhân cách.4. Ý nghĩa thái độ sống “Ngất ngưởng” - Coi thường, kinh bỉ đối với kẻ tầm thường, kém cỏi: bất tài, háo danh, hám lợi, sống hèn nhát, lệ thuộc vào người khác.- Nhân cách cao thượng, đầy trách nhiệm giữa cuộc đờiIII. Tổng kết* Nội dung: - Đằng sau tiếng cười là thái độ khinh đời -> một quan niệm nhân sinh.* Nghệ thuật:- Xây dựng hình tượng ý vị trào phúng - Sử dụng triệt để thể loại Hát nói- Hai câu thơ Hán: âm hưởng thêm trang trọng- Giọng điệu: sảng khoái, phóng túng, tự do, khoáng đạt và vui tươi4. Củng cố:(?) Nêu cái ngông của NCT thể hiện trong bài thơ* Soạn bài mới:- Dùng từ tượng thanh - tượng hình- Phỏng vấn- Học thuộc bài thơGhi nhớ: học thuộc5. Dặn dò:ĐÔNG ĐÔMái trường thân yêu của chúng taTiên học lễ, hậu học vănHỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI !!!
File đính kèm:
- Bai ca ngat nguong.ppt