Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Nêu chủ đề của Chuyện người con gái Nam Xương ? Yếu tố kì ảo của chuyện bắt đầu từ đoạn nào ? Nhằm biểu đạt nội dung gì ?

 + Ca ngợi, cảm thông với số phận của người phụ nữ hiền thục, bất hạnh.

 + Khi Vũ Nương sống ở thuỷ cung , hiện lên khi Trương sinh lập đàn.

 + Phản ánh khát vọng của nhân dân mong muốn người hiền gặp lành,

 oan khuất được giải toả.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn học lớp 10 Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kiểm tra bài cũ Đáp án: + Ca ngợi, cảm thông với số phận của người phụ nữ hiền thục, bất hạnh. + Khi Vũ Nương sống ở thuỷ cung , hiện lên khi Trương sinh lập đàn. + Phản ánh khát vọng của nhân dân mong muốn người hiền gặp lành, oan khuất được giải toả.Nêu chủ đề của Chuyện người con gái Nam Xương ? Yếu tố kì ảo của chuyện bắt đầu từ đoạn nào ? Nhằm biểu đạt nội dung gì ? I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: -Nguyễn DữQuê: Hải Dương Đỗ Hương tiến ( Cử nhân). Học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bạch Vân cư sĩ). ( TK XVI ) -3. “Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ - “Thiên cổ kỳ bút". Mang đậm yếu tố kỳ ảo, hoang đường -> thái độ nhân sinh.2.Thể loại truyền kỳ: - Gồm 20 truyện viết bằng tản văn xen lẫn biền văn và thơ ca, cốt truyện có từ thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ, tại địa bàn từ Nghệ An trở ra Bắc. a. Nội dung:- Vạch trần chế độ chính trị đen tối, hủ bại. Ngợi ca tình yêu lứa đôi và cảm thông với những người phụ nữ hiền thục, bất hạnh. Ca ngợi nho sĩ trí thức khảng khái, chính trực vì nghĩa chống gian tà.b. Nghệ thuật:- Yếu tố kì ảo và hiện thực đan quyện vào nhau. Lời kể hấp dẫn. Cốt truyện được kết cấu như một xung đột giàu kịch tính.4. “Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn”: Ngụ Tử Văn Người cương trựcthấy sự tà gian khụng thể chịu nổiTướng giặcTử Văn đốt đền hiện trong mơ đe doạ...=> Tử Văn khụng sợ -Thổ công kể việc bị cướp đền, tạm lỏnh ở đền TảnViờn. -Tử Văn vượt những áp lực, cản trở để làm rừ trắng đen.-Diêm Vương xử tội tướng giặc và cho Tử Văn sống lại.-Thổ cụng hiện về mời Tử Văn vào chức phỏn sự ở đền Tản Viờn- nơi Thổ cụng từng đến lỏnh. Tử trận gần đền ở lại làm yờu làm quỏiTướng giặc mất chỗ nương nỏu,a. Túm tắtTử VănTướng giặcđốt đềnThổ cụngDiờm Vương xửChức phỏn sự đền Tản ViờnTrừng phạtTiến cử Về dương thếKể tội tướng giặc b. Bố cục: cú thể chọn lựa từ hai cỏch dưới đõy Chia theo diễn biến cõu chuyện 1.Giới thiệu nhõn vật và sự việc đốt đền2.Cuộc gặp gỡ của Tử Văn với tờn giặc họ Thụi giả dạng cư sĩ và vị Thổ cụng3.Tử Văn đấu tranh ở cừi õm và được trở về dương thế giữ chức phỏn sự đền Tản Viờn 4.Kết chuyện kể và lời bình.Mở truyện: “Ngụ Tử Văn cương trực”Giới thiệu nhân vật-hoàn cảnhKết truyện: Còn lạiKết chuyện kể và lời bìnhThân truyện: “Trong làng nướcmà mất”Diễn biến câu chuyện Chia theo nhõn vật chớnh với kết cấu của văn bản tự sự= >Từ đú, thử chọn lựa cỏch phõn tớch tỏc phẩm: D. Dung hoà, kết hợp được cỏc cỏch trờn C. Theo từng nhõn vật chớnh         B. Theo xung đột A. Theo diễn biến1. Ngụ Tử Văn bất khuất vỡ chớnh nghĩa: II. Đọc - hiểu văn bản: a.Sự việc đốt đền b.Cuộc đối mặt với kẻ ỏc và gặp Thổ cụng bị hại c.Tử văn bị đưa xuống cừi õm d.Nhậm chức phỏn sự“Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khẳng khái nóng nẩy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. Trong làng trước có một tòa đền, vẫn linh ứng lắm. Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trường. Bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, họ lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng Tử Văn vung tay không cần gì cả.a.Sự việc đốt đền:-Bản chất nhõn vật: Tử Văn đựoc giới thiệu theo cụng thức truyền thống của văn học trung đại: + tờn: Soạn. + quờ quỏn: Yờn Dũng, Lạng Giang. + tớnh cỏch: khảng khỏi, núng nảy, cương trực, thấy sự gian tà thỡ khụng chịu đựng được. - Lý do đốt đền: vỡ tức giận khụng chịu được cảnh một tờn tướng giặc tử trận ở gần đền đó làm yờu làm quỏi trong nhõn dõn. + “Chõm lửa đốt đền” : * Mọi người lắc đầu lố lưỡi. Lo sợ thay cho Tử Văn (quý nể ngầm...)   * Tử Văn: Vung tay khụng cần gỡ... → Một thỏi độ dứt khoỏt, bất chấp hậu quả xấu cho bản thõn mỡnh. -Hành động đốt đền+ Chuẩn bị: “tắm gội sạch sẽ”: tẩy trần làm việc thiêng, tiên liệu kết cục xấu. “khấn trời”... : xin phép từ tà, đốt chỗ ngụ của ma ỏc. Thỏi độ tụn kớnh, nghiờm tỳc. Theo em, việc làm của nhân vật Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì?a) Thể hiện quan điểm và thái độ của người trí thức muốn đả phá sự mê tín thần linh của quần chúng bình dân.b) Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại.c) Thể hiện tính hiếu thắng của người trẻ tuổi.d) Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ Thổ thần nước Việt, người từng có công giúp Lí Nam Đế chống ngoại xâm.e) ý kiến khác.Giải thích nguyên nhân sự chọn lựa của em? Việc đốt đền của Ngô Tử Văn trước hết thể hiện sự khảng khái, chính trực dũng cảm muốn vì dân trừ hại; sau nữa còn muốn thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ vì đã diệt trừ hồn tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ truyền thống nước Việt. Đốt đền xong, chàng về nhà thấy trong mỡnh khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rét. Trong khi sốt, chàng thấy một người khôi ngô, đầu đội mũ trụ đi đến, nói năng, quần áo, rất giống người phương Bắc, tự xưng là cư sĩ, đến đòi làm trả lại tòa đền như cũ, và nói:- Nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách thánh hiền, há không biết cái đức của quỷ thần ra sao, cớ gỡ lại dám lăng miệt, hủy tượng đốt đền, khiến cho hương lửa không có chỗ tựa nương, oai linh không có nơi hiển hiện, vậy bảo làm sao bây giờ? Biết điều thỡ dựng trả tòa đền như cũ. Nếu không thỡ vô cớ hủy đền Lư sơn, Cố Thiệu sẽ khó lòng tránh khỏi tai vạ”. Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên, người kia tức giận nói:Phong Đụ không xa xôi gỡ, ta tuy hèn, há lại không đem nổi nhà người đến đấy. Không nghe lời ta thỡ rồi sẽ biết.Nói rồi phất áo đi.Chiều tối, lại có một ông già, áo vải mũ đen, phong độ nhàn nhã, thủng thỉnh đi vào đến trước thềm, vái chào mà rằng: -Tôi là vị Thổ công ở đây, nghe thấy việc làm rất thú của nhà thầy, vậy xin đến để tỏ lời mừng.Ông già chau mặt nói: - Rễ ác mọc lan, khó lòng lay động. Tôi đã định thưa kiện, nhưng mà có nhiều nỗi ngăn trở. Những đền miếu gần quanh, vỡ tham của đút, đều bênh vực cho nó cả. Tôi chỉ giữ được một chút lòng thành thực, nhưng không làm thế nào để thông đạt được lên cho nên đành tạm ẩn nhẫn mà ngồi xó một nơi. Tử Văn nói: Hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tôi không? - Hắn quyết chống chọi với nhà thầy, hiện đã kiện thầy ở Minh ty. Tôi thừa lúc hắn đi vắng nên lén đến đây báo cho nhà thầy biết để mà liệu kế, khỏi phải chết một cách oan uổng. b.Cuộc đối mặt với kẻ ỏc và gặp Thổ cụng bị hại: *Tướng giặc: trỏch mắng, đũi trả đền, đe doạ Tử Văn : ngồi ngất ngưởng, tự nhiờn ( khụng sợ)*Thổ cụng: phong độ nhàn nhó > Mơ ước của nhõn dõn. Đồng thời tỏ tâm sự ngầm về thời thế của tác giả. - Kết truyền kỳ, Tử Văn “chắp tay thi lễ” khi gặp người quen (sự gần gũi, tỡnh đời); “thoắt cưỡi giú mà đi biến mất” (kỳ ảo, phộp thiêng).Tiểu kết: Hỡnh tượng nhõn vật Tử Văn đại diện cho chớnh nghĩa trong cuộc đấu trớ, đấu gan cam go, khụng khoan nhượng với gian tà. Chức phỏn sự là một "phần thưởng” đưa nhõn vật bất tử trong một cương vị xứng đỏng. Đền Và thờ Thần Tản Viờn - Chết: Làm yờu làm quỏi+ Đỏnh đuổi Thổ cụng cú cụng đức, cướp đền linh để ngụ gõy tội ỏc.+ Quấy nhiễu, phỏ hoại đời sống bỡnh an của dõn lành.+ Đỳt lút cỏc quan dưới õm, lừa Diờm Vương để hại Tử Văn chết oan. c.Kết cục đỏng đời: a. Sự độc ỏc: - Sống: kẻ ngoại xõm gõy đại hoạ, một vựng đất hoỏ chiến trường .2. Tờn bại tướng gian ỏc:b. Sự gian trỏ, giảo hoạt:- Giọng dạy dỗ - lộ mặt- đe doạ- Lấn ỏt- tố cỏo- Ra vẻ khoan dung khi sợ lộ.“khẩu gỗ nhét vào miệng”, “bỏ vào... ngục cửu u”;Cõi Dương “ngôi mộ... bị bật tung lên, hài cốt tan tành ra như cỏm”. Bị trừng phạt: Cõi âm “lồng sắt chụp vào đầu”, Tiểu kết: Bản chất tờn tướng giặc ngoại xõm => Chết vẫn tàn ỏc, gian tham.Kết cục thể hiện lũng căm thự giặc và ước mơ của nhõn dõn. (Mong muốn diệt từ tận gốc sự tàn ỏc tà gian của quõn lấn cướp.) 3. Hai cừi tương giao và ý nghĩa của truyền kỳ:Hai cõi tương giao :* Cừi õm:- Cỏc nhõn vật:-Hai ngụi đền:*Cõi dương-Hai địa điểm: +Nơi khoan giảm: dinh toà rất lớn, thành sắt+Nơi đoạ đầy: Sụng giú tanh súng xỏm, lạnh thấu xương. Thêm vào cảnh tượng là “ mấy vạn quỷ nanh ỏc...”-Cỏc nhõn vật :+Diờm Vương công minh, biết sửa sai(Chỉ có ở cõi âm!)+Tướng giặc và cỏc phỏn quan ăn của đỳt. +Thổ cụng bị đỏnh đuổi “chỉ cú chỳt lũng thành thực”.Đền Tản Viờn(Thổ cụng lánh, Tử Văn làm phỏn sự). Đền bị tà gian chiếm (Tử Văn đốt)Người đời (“mọi người lắc đầu lố lưỡi”)Tử Văn? Nhận xột về sự hiển hiện của hai cừi- ngụ ý nhõn sinh - Nơi nào cũng cú thiện- cú ỏc, cú chớnh - cú tà. - Cuộc đấu luụn gay gắt, kẻ sĩ cần có bản lĩnh. ? Nhận xột về nghệ thuật xuyờn suốt của truyện Bờn cạnh nghệ thuật kể chuyện và xõy dựng nhõn vật, là nghệ thuật tương phản (xuyờn suốt trong từng chi tiết nội dung và cách thức miêu tả) ? Giỏ trị của truyện truyền kỳ-Huyền bớ: sức hấp dẫn, gợi tũ mũ.-Luật nhõn quả: Sống vỡ chớnh nghĩa- chết sẽ được hưởng phỳc và ngược lại.b.ý nghĩa của truyền kỳ: Bài học làm người* Nhỡn nhận cỏc cỏch sống: Ác tà gian (Tướng giặc) Thiện đơn thuần là nạn nhõn của cỏi ỏc (Thổ cụng)Thiện đấu tranh vỡ chớnh nghĩa (Tử Văn) Cụng bằng và hạnh phỳc chỉ đến khi người chớnh trực biết đấu tranh với cỏi xấu, cỏi ỏc, sự tà gian. * Niềm tin vào lẽ phải: Chớnh (Thiện) Tà (ỏc) Tử Văn -Tờn giặc phương Bắc họ Thụi Thổ cụng -Số đông quan lại đều ăn của đỳt.Diờm Vương phỏn quyết (Mắng cỏc phỏn quan, trị tà, tha Tử Văn) Chớnh cuối cựng tất thắng tà.Tương quan chớnh - tà =>Lẽ phải, cụng lý khụng lệ thuộc vào số lượng người hai phía chính-tà. Bố cỏnh xấu xa chỉ tồn tại nhất thời. Chớnh nghĩa tất thắng. Miễn là người quân tử phải cú ý chớ và khụng ngại sự thiệt hại đến bản thõn mỡnh. *Lời bỡnh là thỏi độ rõ ràng của Nguyễn Dữ:Tỏc giả bỡnh về lẽ cứng cỏi làm nờn người quõn tử đó càng tụ thờm vẻ đẹp của Tử Văn vỡ chớnh nghĩa. Cõu kết thể hiện tấm lũng của tỏc giả với đời và một thỏi độ rừ ràng về người anh hựng khụng thể hốn kộm, khư khư cỏi thiện riờng mỡnh: “Kẻ sĩ khụng nờn kiờng sợ sự cứng cỏi”.Đường lên núi TảnIV. Tổng kết :1. Nội dung :2. Nghệ thuật * Bài học nhõn sinh về chớnh – tà, thiện- ỏc trong đời.*Xây dựng hình tượng nhân vật mang tớnh điển hỡnh* Nghệ thuật tương phản xuyờn suốt tỏc phẩm*Kể chuyện hấp dẫn với địa điểm, thời gian cụ thể. Cách dựng cảnh sinh động, tình huống giàu kịch tính.=> Tài năng viết truyện và thỏi độ với đời của Nguyễn Dữ cùng sự hấp dẫn đặc biệt của truyện truyền kỳ trong dõn gian. * Qua hình tượng nhõn vật người trí thức Tử Văn và tờn giặc ngoại xõm, ca ngợi chớnh nghĩa và thái độ kiờn quyết diệt trừ tà gian.Lời cảm ơn đượcgửi từ núi Tản!

File đính kèm:

  • pptChuyen chuc phan su den Tan Vien(5).ppt