Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện kiều - Nguyễn Du

- Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.

Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

Sinh ra trong một gia đình có truyền thống quan lại và sáng tác văn chương.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện kiều - Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔTẬP THỂ LỚP 10A11KIỂM TRA BÀI CŨ Muốn lập dàn ý bài văn nghị luận, cần nắm chắc yêu cầu nào: Nắm chắc yêu cầu của đề bài.CÂU HỎI SỐ 1abcd Nắm chắc hệ thống luận điểm. Nắm chắc hệ thống luận cứ. Cả a, b, c Giới thiệu và nhấn mạnh vấn đề. Phần mở bài của bài văn nghị luận có nhiệm vụ:Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề Giới thiệu và định hướng mở rộng vấn đề Cả a, b, cCÂU HỎI SỐ 2abcdĐúng Phần thân bài của bài văn nghị luận có nhiệm vụ triển khai và mở rộng lần lượt các luận điểm, luận cứ vấn đề SaiCÂU HỎI SỐ 3abNGUYỄN DU TIẾT 1: TRUYỆN KIỀUNGUYỄN DU TIẾT 1: I. CUỘC ĐỜI :- Nguyễn Du ( 1765- 1820 )- Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.- Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.- Cha là Tể Tướng Nguyễn Nghiễm, mẹ là bà Trần Thị Tần.- Sinh ra trong một gia đình có truyền thống quan lại và sáng tác văn chương. Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước họ này hết quan- Năm 1783 - 19 tuổi, Nguyễn Du thi đỗ tam trường làm chức quan võ ở Thái Nguyên. - Thời thơ ấu và niên thiếu , Nguyễn Du sống sung túc ở Thăng Long trong một gia đình phong kiến quyền quý. - Năm 10 tuổi, mồ côi cha, năm 13 tuổi, mồ côi mẹ, sống với anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản – làm quan Tham Tụng-> Nguyễn Du có điều kiện dùi mài kinh sử .- Do có nhiều biến cố trong lịch sử (1789- nhà Lê sụp đổ ) Nguyễn Du lánh về quê vợ ở Thái Bình rơi vào cuộc sống đầy khó khăn. -> Tiền đề quan trọng cho sự hình thành tài năng và bản lĩnh sáng tạo văn chương. 1802, Nguyễn Du ra làm quan cho triều Nguyễn: Tri Huyện tại huyện Phù Dung, Tri phủ Thường Tín.1805 -> 1809, được thăng chức Đông Các điện học sĩ, làm Cai bạ dinh Quảng Bình. 1813, ông được thăng Cần Chánh điện học sĩ và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc.1820, Nguyễn Du được cử đi Chánh sứ Trung Quốc nhưng bị bệnh mất ngày 18 - 9- 1820.1965, Hội đồng Hoà bình thế giới công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới và kỉ niệm 200 năm năm sinh của ông trọng thể. Sáng tác trong thời gian sống ở quê vợ Thái Bình và Nghi Xuân, trước khi ra làm quan cho nhà Nguyễn.II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌCTác phẩm :a. Thơ chữ Hán :* Thanh Hiên thi tập - 78 bài : (tập thơ của Thanh Hiên)* Nam Trung tạp ngâm - 40 bài : (các bài thơ ngâm khi ở phương Nam) Sáng tác trong thời gian làm quan ở Huế và Quảng Bình, những địa phương phía Nam – Hà Tĩnh* Bắc hành tạp lục - 131 bài : ( ghi chép trong chuyến đi sang phương Bắc) Sáng tác trong chuyến đi sứ sang Trung Quốc* Nam Trung tạp ngâm - 40 bài : (Các bài thơ ngâm khi ở phương Nam ) - Riêng “Bắc hành tạp lục”, tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Du thể hiện rõ ràng hơn: - Thơ chữ Hán của Nguyễn Du thể hiện trực tiếp tư tưởng tình cảm, nhân cách của nhà thơ. + Ca ngợi đồng cảm với các nhân cách cao thượng, phê phán những nhân vật phản diện. + Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống con người. + Nhiều điểm tương đồng với cảm hứng sáng tác Truyện Kiều. + Cảm thông với những thân phận nghèo khổ, bị đọa đày, hắt hủi, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh.a. Thơ chữ Nôm :* Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều ) + 3254 câu lục bát , dựa trên cốt truyện của tiểu thuyết chương hồi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.* Văn chiêu hồn ( Văn tế thập loại chúng sinh ) + Thể thơ song thất lục bát. + Thể hiện tấm lòng nhân ái của người nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ : phụ nữ, trẻ em.2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật a. Đặc điểm nội dung + Thể hiện tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với cuộc sống và con người. + Triết lý về thân phận bất hạnh của người phụ nữ. + Khái quát về bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến. + Đặt vấn đề về người phụ nữ hồng nhan, tài hoa nhưng bạc mệnh. + Đề cao quyền sống của con người, ca ngợi tình yêu tự do b. Đặc điểm nghệ thuật : + Thành công nhiều thể loại: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành + Thơ lục bát , song thất lục bát chữ Nôm đạt đến đỉnh cao của thơ ca trung đại. III. KẾT LUẬN Ghi nhớ SGKCỦNG CỐ Nguyễn Du sinh ra và lớn lên ở đâu ? Thái BìnhCÂU HỎI SỐ 1abc Thanh Oai, trấn Sơn Nam. Nghi Xuân,Hà Tĩnh Những tập thơ của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Hán là Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm và : Văn Chiêu hồnCÂU HỎI SỐ 2abc Đoạn trường tân thanh Bắc hành tạp lục Nguyễn Du thành công nhiều thể loại : ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành, lục bát và Nhạc phủCÂU HỎI SỐ 3abc Song thất lục bát Tứ tuyệtCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔTẬP THỂ LỚP 10A11

File đính kèm:

  • pptTiet 1 Tac gia Nguyen Du.ppt