Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 28 - Tiết 100 ,101: Người cầm quyền khôi phục uy quyền

n Thơ văn ông mang đậm tinh thần nhân đạo cao cả.

n Được suy tôn là Danh nhân văn hóa của nhân loại.

n Kho tàng sáng tác của ông rất phong phú và đa dạng (gồm: thơ, kịch, tiểu thuyết, tiểu luận và tranh vẽ)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 28 - Tiết 100 ,101: Người cầm quyền khôi phục uy quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔTuần 28 - Tiết 100 ,101 NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN(Trích Những người khốn khổ- Vich-to Huy-gô)I.TÌM HIỂU CHUNG: 1. TÁC GIẢ:Thiên tài của văn chương Pháp trong thế kỉ XIX. Nhà hoạt động xã hội- chính trị tiến bộ của thời đại.Thơ văn ông mang đậm tinh thần nhân đạo cao cả.Được suy tôn là Danh nhân văn hóa của nhân loại.Kho tàng sáng tác của ông rất phong phú và đa dạng (gồm: thơ, kịch, tiểu thuyết, tiểu luận và tranh vẽ) Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn kho å(1862), Chín mươi ba(1874) 2. TÁC PHẨM- TÓM TẮT TÁC PHẨM:“Khi pháp luật và phong hóa đaỳ đọa con người, khi ba vấn đề lớn của thời đại là sự sa đọa của đàn ông vì vô sản, sự sa ngã của đàn bà vì đói khát, sự héo mòn của trẻ nhỏ vì tối tăm, chưa được giải quyết, khi trên mặt đất, dốt nát và đói khổ còn tồn tại, thì những quyển sách như loại này còn có thể có ích.”Những người khốn khổ là tiếng nói bảo vệ lẽ phải và sự công bằng của xã hội. Thông qua những số phận éo le, bi đát, nhà văn đem đến một thông điệp của tình thương và khẳng định những số phận oan trái ấy sẽ được bảo vệ bằng tình thương.3. ĐOẠN TRÍCH:Vị trí: Đoạn trích nằm ở cuối phần thứ nhất (mang tên Phăng-tin).Chủ đề: Đoạn trích nêu lên tình cảnh thống khổ của những người phải chịu cảnh đè nén áp bức của thế lực cường quyền trong XH. Qua đó, nhà văn ca ngợi sự cao quý của tình thương giữa những người cùng cảnh ngộ.II. ĐOC- HIỂU VĂN BẢN: 1.HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT:a. Nhân vật Gia-ve:Giọng nói: “tiếng thú gầm”Cặp mắt:”như cái móc sắt quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”Cái cười:”phô ra tất cả hai hàm răng”Nghệ thuật so sánh + phóng đại Ý nghĩa ẩn dụ: Tính cách ác thú, phi nhân tính Hắn là đại diện cho bọn cầm quyền tàn ác trong XH Pháp thời bấy giờ.b. Nhân vật Giăng Van- giăng:*Miêu tả trực tiếp:-Ngôn ngữ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thì thầm, hạ giọng bảo vệ, trấn an tinh thần đang bấn loạn cực độ của Phăng-tin.-Chuyển biến đột ngột khi Phăng-tin tắt thở sự giận dữ phẫn nộ trước cái ác ông muốn dành phút giây bình yên cho người phụ nữ xấu số cũng như thắp lên ánh lửa niềm tin trong trái tim người mẹ. Hình tượng đối lập với Gia- ve.*Miêu tả gián tiếp:-Qua cảnh tượng mà bà xơ chứng kiến- Qua lời cầu cứu của Phăng-tin hướng về Giăng Van-giăngHình ảnh của một vị cứu tinh, đấng cứu thế.*Bình luận ngoại đề:- Hàng loạt những câu hỏi tu từ-Lời bình luận “ chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”Hình tượng nhân vật phi thường, lãng mạn.** G. là người có tính cách hiền lành, tấm lòng nhân hậu bao la nhưng cũng rất mạnh mẽ, quyết liệt, phi thường khi đối đầu với cái ác.2. ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT: Chủ nghĩa lãng mạn.Tương phản, so sánh, phóng đại, ẩn dụ.Đặc trưng cơ bản: khuynh hướng khẳng định thế giới lí tưởng bằng hình tượng nhân vật lí tưởng.III. TỔNG KẾT:Qua một câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng tương phản, tác giả muốn gửi đến chúng ta một thông điệp: Sức mạnh của tình thương sẽ chiến thắng cái ác và nhen nhóm lên niềm tin vào tương lai cho những người khốn khổ.IV. LUYỆN TẬP:

File đính kèm:

  • pptnhung nguoi khon kho.ppt