Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Trường THPT DTNT Đăk Glong

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Về kiến thức: Nắm được những kiến thức đại cương về văn học Việt Nam bao gồm:

 - Các bộ phận hợp thành

 - Các giai đoạn phát triển

 - Hình ảnh con người Việt Nam qua văn học

 2. Về kỹ năng: Có kĩ năng hệ thống hóa kiến thức theo sơ đồ tư duy.

 3. Về thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học được học, từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên

 - Chương trình giảng dạy: Cơ bản

 - Phương pháp giảng dạy: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp.

 - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Bản đồ tư duy về các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.

 - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp nhanh, xây dựng sơ đồ tư duy.

2. Học sinh

 - Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Các kiến thức về thể loại văn học đã được học ở cấp THCS.

 - Chuẩn bị kĩ bài trước khi học.

 

doc113 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Trường THPT DTNT Đăk Glong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn: 15/8/2012 Tiết PPCT: 1+2 Ngày dạy: 21/8/2012 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Nắm được những kiến thức đại cương về văn học Việt Nam bao gồm: - Các bộ phận hợp thành - Các giai đoạn phát triển - Hình ảnh con người Việt Nam qua văn học 2. Về kỹ năng: Có kĩ năng hệ thống hóa kiến thức theo sơ đồ tư duy. 3. Về thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học được học, từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chương trình giảng dạy: Cơ bản - Phương pháp giảng dạy: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp. - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Bản đồ tư duy về các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp nhanh, xây dựng sơ đồ tư duy. 2. Học sinh - Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Các kiến thức về thể loại văn học đã được học ở cấp THCS. - Chuẩn bị kĩ bài trước khi học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức ( 02 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học. - Nội dung nhắc nhở học sinh: Yêu cầu chuẩn bị đối với môn học. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Đặt vấn đề bài mới (02 phút): Trong các di sản văn hóa mà các thế hệ đi trước để lại cho chúng ta, văn học là một di sản vô giá. Văn học như một tấm gương phản ánh lại lịch sử mà nhìn vào đó chúng ta có thể biết được chiều dài phát triển của dân tộc. Bài “Tổng quan văn học Việt Nam” sẽ đưa đến một cái nhìn khái quát nhất về tài sản tinh thần này của một dân tộc nhỏ bé nhưng anh hùng. Tổ chức bài mới: THỜI GIAN HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10 phút 12 phút 14 phút Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận hợp thành của VHVN Hỏi: Văn học VN được hợp thành bởi những bộ phận nào? Hỏi: Văn học dân gian là gì? Hỏi: VHDG gồm những thể loại nào? Hỏi: Kể tên một số tp VHDG mà em đã học, cho biết thể loại của nó. Hỏi: VHDG có những đặc trưng nào? Mở rộng, giải thích đặc trưng Chuyển ý Hỏi: Văn học viết là gì? Hỏi: Trong lịch sử của mình, VH viết VN đã sử dụng những loại chữ viết nào? Hỏi: Hệ thống thể loại của VH viết được phân chia như thế nào? Hỏi: So sánh sự khác nhau của VHDG và VH viết. Chuyển ý Hoạt động 2: Giới thiệu các giai đoạn phát triển vủa VH viết VN Hỏi: VH viết VN phát triển qua mấy thời kì? Hỏi: Thời kì trung đại VHVN có điểm gì đáng chú ý? Hỏi: Vì sao văn học nước ta chịu ảnh hưởng của VH Trung Quốc? Hỏi: Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại. Hỏi: Em có suy nghĩ gì về sự phát triển thơ Nôm của VHTĐ? Chuyển ý Hỏi: VHHĐ có gì khác so với VHTĐ? Hoạt động 3: Tìm hiểu con người VN qua VH Chia nhóm Yêu cầu: Phân tích, lấy dẫn chứng Hướng dẫn các nhóm - Trả lời theo SGK - Trình bày khái niệm - Trả lời theo SGK - Làm việc theo nhóm, trình bày. - Làm việc cá nhân, trình bày - Trả lời theo SGK - Trả lời theo SGK - Thảo luận nhóm, lập bảng. - Trình bày - Thảo luận theo cặp, trình bày - Thảo luận, trình bày - Trình bày theo SGK - Trình bày - Thảo luận, trình bày Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VH VIỆT NAM 1. Văn học dân gian - Khái niệm: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Hệ thống thể loại; thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, ca dao, câu đố, vè, truyện thơ, chèo. - Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản, tính diễn xướng. 2. Văn học viết - Khái niệm: Là sáng tác của tri thức, được ghi lại bằng chữ viết. là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn của tác giả. - Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, một số ít viết bằng tiếng Pháp. - Hệ thống thể loại: + Thế kỉ X- thế kỉ XIX: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. + Thế kỉ XX đến nay: tự sự, trữ tình, kịch. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM 1. Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) - Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học Trung Quốc. - Tác phẩm tiêu biểu: + Văn học chữ Hán: Thánh Tông di thảo, Thượng kinh kí sự, Hoàng Lê nhất thống chí + Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều, Thơ Hồ Xuân Hương, Thơ Bà Huyện Thanh Quan - Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trưởng thành và những nét truyền thống của VHTĐ, đó là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực; ý thức dân tộc. 2. Văn học hiện đại (từ đầu TK XX đến nay) - Viết bằng chữ quốc ngữ - Chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây - Xuất hiện nhiều tác giả chuyên nghiệp, phong phú về đề tài, thay đổi về thi pháp, đời sống văn học chuyển biến mạnh mẽ. - Các giai đoạn (sgk) III. CON NGƯỜI VN QUA VH 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên - Giữa con người và thiên nhiên có mối quan hệ thân thiết. - Thiên nhiên luôn tươi đẹp, phong phí; gắn với lí tưởng, đạo đức, thẩm mĩ; thể hiện tình yêu quê hương, đất nước 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. Lòng yêu nước được biểu hiện ở tình yêu quê hương, xóm làng; ý thức về quốc gia, dân tộc; đấu tranh giai cấp và chủ nghĩa xã hội. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội - VHVN luôn đấu tranh cho 1 xã hội công bằng, tốt đẹp. - Đó là xã hội có Tiên, Bụt; xã hội Nghiêu, Thuấn; xã hội XHCN. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân - Trong những giai đoạn đặc biệt, con người VN đặt lợi ích cộng đồng lên trên. - Ở giai đoạn khác, con người cá nhân được đề cao. 4. Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học: (4,5 phút) - Yêu cầu lập sơ đồ tư duy về nội dung bài học - Câu hỏi: Trong văn học luôn có sự kế thừa và sáng tạo, hãy chỉ ra điều đó trong VHVN. 5. Dặn dò: (0,5 phút) - Làm bài tập 3 trong sách bài tập Ngữ văn 10 (Tr.5) - Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 6. Rút kinh nghiệm:  ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 1 Ngày soạn: 18/8/2012 Tiết PPCT: 3 Ngày soạn: 25/8/2012 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm: - Các nhân tố giao tiếp - Hai quá trình của hoạt động giao tiếp 2. Về kỹ năng: Biết cách xác định các nhân tố trong một hoạt động giao tiếp; nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, viết và năng lực lĩnh hội khi giao tiếp. 3. Về thái độ: Có hành vi và thái độ phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chương trình giảng dạy: Cơ bản - Phương pháp giảng dạy: Phân tích, thảo luận, nêu vấn đề. - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Một số tình huống giao tiếp ghi trên bảng phụ. - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp nhanh, xử lí tình huống. 2. Học sinh - Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Các kiến thức về Hội thoại đã được học ở cấp THCS. - Chuẩn bị kĩ bài trước khi học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (0.5 phút) Kiểm tra sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút, 01 học sinh) Câu hỏi: Để giao tiếp với nhau con người có thể sử dụng những phương tiện nào? 3. Bài mới: Đặt vấn đề bài mới (1.5 phút): Có nhiều cách để con người có thể giao tiếp với nhau nhưng có thể khái quát lại thành giao tiếp bằng ngôn ngữ và bằng hành động. Trong đó giao tiếp bằng ngôn ngữ (nói và viết) là hiệu quả hơn. Bài hôm nay sẽ cho chúng ta hiểu rõ hơn về giao tiếp bằng ngôn ngữ. Tổ chức bài mới: THỜI GIAN HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 20 phút 5 phút Hoạt động 1: Phân tích các ví dụ Hỏi: HĐGT trên diễn ra giữa những nhân vật nào? Cương vị và quan hệ? Hỏi: Các nhân vật đã tiến hành những hoạt động cụ thể nào? Hỏi: Các nhân vật giao tiếp đổi vai ntn? Hỏi: HĐGT trên diễn ra trong hoàn cảnh nào? Hỏi: HĐGT đó hướng đến nội dung gì? Hỏi: HĐ này được tiến hành nhằm mục đích gì? Hỏi: Nhân vật giao tiếp? Hỏi: Hoàn cảnh diễn ra HĐGT này? Hỏi: Mục đích? Hỏi: Phương tiện ngôn ngữ và cách thức tổ chức VB có gì đặc biệt? Hoạt động 2: Kết luận - Đọc Vd.SGK - Thảo luận, trình bày - Phân tích, trình bày - Trình bày. - Làm việc cá nhân, trình bày - Thảo luận, trình bày - Thảo luận, trình bày - Trả lời - Thảo luận, trình bày - Trình bày - Trình bày phần ghi nhớ I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ? 1. Ví dụ 1 - Nhân vật: +Vua: Người cai quản đất nước + Bô lão: Người lớn tuổi, có uy tín, đại diện cho nhân dân. + Người nói nhờ ngôn ngữ để biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của mình (Tạo lập VB), người nghe cần chú ý để nắm nội dung (Lĩnh hội VB). Họ liên tiếp đổi vai nghe, nói cho nhau. - Hoàn cảnh: Tại điện Diên Hồng, khi quân Mông Nguyên kéo 50 vạn sang xâm lược nước ta. - Nội dung: Hòa hay đánh - Mục đích: Bàn bạc để tìm ra và thống nhất cách đối phó với quân giặc. 2. Ví dụ 2 - Nhân vật giao tiếp: Người viết sách – người đọc; giáo viên – học sinh. - Hoàn cảnh: Nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường hoặc hoàn cảnh khác. - Mục đích: + Người viết sách, giáo viên: cung cấp tri thức. + Người đọc, học sinh: Tiếp thu tri thức - Sử dụng ngôn ngữ khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ. 3. Kết luận Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học: (13 phút) - Yêu cầu: Lựa chọn 1 HĐGT, phân tích các nhân tố. - Câu hỏi: Trong các nhân tố đó, nhân tố nào quan trọng nhất? Vì sao? 5. Dặn dò: (2 phút) - Làm bài tập 5, trong sách bài tập Ngữ văn 10 (Tr.7) - Soạn bài: Khái quát VHDG Việt Nam 6. Rút kinh nghiệm:  ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 2 Ngày soạn: 21/8/2012 Tiết PPCT: 4+5 Ngày dạy: 28/8/2012 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Nắm được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian và khái niệm về các thể loại của văn học dân gian - Hiểu rõ vị trí vai trò và những giá trị cơ bản của văn học dân gian trong mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hóa dân tộc. 2. Về kỹ năng: Có kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, liên hệ với kiến thức đã học. 3. Về thái độ: Có thái độ trân trọng, tự hào về VHDG VN để học tập tốt hơn II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chương trình giảng dạy: Cơ bản - Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp. - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Một số tác phẩm VHDG, băng đĩa về các hình thức diễn xướng VHDG. - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp nhanh. 2. Học sinh - Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Các kiến thức bài Tổng quan VHVN và các kiến thức VHDG đã học. - Chuẩn bị kĩ bài trước khi học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (0.5 phút) Kiểm tra sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ (3.5 phút): Câu hỏi: Trình bày ngắn gọn các bộ phận hợp thành của văn học VN? Điểm khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại? 3. Bài mới: Đặt vấn đề bài mới (01 phút): Ở tiết trước chúng ta đã biết rằng văn học VN được hợp thành bởi hai bộ phận là văm học dân gian và văn học viết. Những khái niệm sơ lược chúng ta đã tìm hiểu qua. Tiết học hôm nay sẽ đưa đến những kiến thức cụ thể hơn đối với bộ phận văn học dân gian. Tổ chức bài mới: THỜI GIAN HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 08 phút 15 phút 12 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của VHDG Hỏi: Hãy nhắc lại những đặc trưng cơ bản của VHDG. Hỏi: Vì sao nói VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ? Hỏi: Truyền miệng là gì? Hỏi: Có những hình thức truyền miệng nào? Hỏi: Tính truyền miệng gắn với đặc trưng nào của VHDG? Mở rộng, giải thích. Chuyển ý Hỏi: Tập thể là gì? Hỏi: Cơ chế sáng tác của tập thể diễn ra ntn? Hỏi: Việc sáng tác tập thể và truyền miệng sẽ dẫn đến điều gì cho VHDG? Vì sao? Lấy ví dụ minh họa Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống thể loại VHDG VN Chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu: Nêu khái niệm, đặc điểm thể loại, lấy ví dụ. Phân tích sơ lược tác phẩm để minh họa đặc điểm thể loại. Hoạt động 3: Giới thiệu những giá trị cơ bản của VHDG VN Chia nhóm HS, yêu cầu thuyết trình. - Trả lời - Giải thích - Thảo luận, trình bày. - Làm việc cá nhân, trình bày - Trả lời theo SGK - Trả lời - Thảo luận, trình bày - Thảo luận, trình bày. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 - Thảo luận, trình bày Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN 1. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Các tác phẩm VHDG được cấu tạo bằng ngôn từ và sắp xếp có dụng ý nghệ thuật. - Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc trình diễn cho người khác nghe, xem. - Các hình thức truyền miệng: Theo không gian, theo thời gian - Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua hình thức diễn xướng dân gian: hát, kể, diễn và gắn bó với sinh hoạt. 2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể - Không phải tất cả tham gia sáng tác cùng một lúc mà ở những thời điểm khác nhau. Người ta chỉ chú trọng ghi nhớ tác phẩm, càng về sau nó càng hoàn thiện. - Sáng tác tập thể và truyền miệng dẫn đến tính dị bản của VHDG. II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI 1. Thần thoại - Loại hình tự sự dân gian, kể về các vị thần. - Giải thích các hiện tượng tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên. 2. Sử thi - Tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, có vần nhịp, kể về những biến cố lớn của cộng đồng. - Nhân vật là anh hùng của cộng đồng 3. Truyền thuyết - Dòng tự sự dân gian kể về những sự kiện, nhân vật lịch sử theo xu hướng lí tưởng hóa. - Nhân vật: Nửa thần nửa người. 4. Truyện cổ tích - Tác phẩm tự sự dân gian, cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận những người bình thường trong xã hội; con út, con mồ côi - Gửi gắm quan niệm của nhân dân: Ở hiền gặp lành. 5. Truyện ngụ ngôn - Tác phẩm tự sự dân gian ngắn gọn, nhân vật là người, bộ phận người, vật biết nói tiếng người. - Rút ra kinh nghiệm, triết lí sâu sắc. 6. Truyện cười - Tác phẩm tự sự dân gian rất ngắn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ. - Xây dựng dựa trên mâu thuẫn xã hội để làm bật lên tiếng cười phê phán, giải trí. 7. Tục ngữ Câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân lao động. 8. Câu đố Bài văn vần hoặc câu nói có vần, mô tả đồ vật bằng những hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải thích. 9. Ca dao Là lời thơ trữ tình dân gian, bộc lộ tâm tư, tình cảm con người. 10. Vè Tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, lời kể mộc mạc về làng nước. 11. Truyện thơ Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, kể về số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc, công bằng bị tước đoạt. 12. Chèo Tác phẩm sân khấu dân gian kết hợp yếu tố trữ tình và trào lộng, ca ngợi những tấm gương đạo đức, phê phán mặt trái của xã hội. III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc - Tri thức dân gian là những kinh nghiệm lâu đời của nhân dân lao động, thuộc đủ mọi lĩnh vực: thiên nhiên, con người, xã hội. - Tri thức dân gian được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật, tể hiện trình độ, quan điểm, nhận thức của nhân dân lao động. 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người. - Giáo dục tinh thần nhân đạo, yêu thương con người. - Giáo dục tinh thần lạc quan - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. 3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lơn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho văn học dân tộc. - Tác phẩm VHDG là “viên ngọc quý”, hoàn thiện về nội dung và nghệ thuật. - VHDG là nền tảng, nguồn nuôi dưỡng cho văn học viết. 4. Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học: (4.5 phút) - Yêu cầu lập sơ đồ tư duy về nội dung bài học - Câu hỏi: Giá trị của VHDG còn tồn tại đến ngày nay không? Vì sao? 5. Dặn dò: (0,5 phút) - Làm bài tập 1-4 trong sách bài tập Ngữ văn 10 (Tr.10) - Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tt) 6. Rút kinh nghiệm:  ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 2 Ngày soạn: 25/8/2012 Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: 01/9/2012 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 2. Về kỹ năng: Biết cách phân tích các nhân tố trong một hoạt động giao tiếp. 3. Về thái độ: Có hành vi và thái độ phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chương trình giảng dạy: Cơ bản - Phương pháp giảng dạy: Phân tích, thảo luận. - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập. - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp nhanh, thực hành tại lớp. 2. Học sinh - Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Các kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã học ở tiết trước cùng những kinh nghiệm giao tiếp của bản thân. - Chuẩn bị kĩ bài trước khi học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (0.5 phút) Kiểm tra sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút, 01 học sinh) Câu hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hoạt động đó gồm những nhân tố nào? 3. Bài mới: Đặt vấn đề bài mới (1.5 phút): Như chúng ta đã biết, để tạo nên một hoạt động giao tiếp đòi hỏi có sự tham gia của nhiều yếu tố. Phân tích được các yếu tố đó để có sự lựa chọn phù hợp sẽ giúp tăng hiệu quả của hoạt động giao tiếp. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào thực hành để làm điều đó qua tiết thứ 2 của bài ”Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. Tổ chức bài mới: THỜI GIAN HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 35 phút Chia học sinh thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ Hỏi: Nhân vật giao tiếp ở đây là người như thế nào? Hỏi: Hoàn cảnh diễn ra HĐGT? Hỏi: Nhân vật anh nói về điều gì? Mục đích? Hỏi: Cách nói đó có phù hợp không? Vì sao? Hỏi: NVGT đã thể hiện bằng ngôn ngữ những hành động nào? Hỏi: Ba câu nói của người ông có mục đích giống nhau không? Hỏi: Lời nói của các nhân vật bộc lộ quan hệ của họ như thế nào? Hỏi: HXH đã giao tiếp về vấn đề gì? Mục đích? Hỏi: Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu, cảm nhận bài thơ? Yêu cầu: Trình bày các nhân tố của hoạt động giao tiếp này. - Thảo luận nhóm, trình bày Nhóm 1 - Trình bày. - Trình bày - Trình bày - Trình bày Nhóm 2 - Trả lời - Trình bày - Trình bày Nhóm 3 - Trình bày - Trình bày Nhóm 4 - Trình bày II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1 - Nhân vật: Là chàng trai và cô gái ở lứa tuổi yêu đương. - Hoàn cảnh: Đêm trăng sáng, phù hợp với câu chuyện yêu đương của đôi trai gái. - Nhân vật anh nói “tre non đủ lá” để tính chuyện “đan sàng”. Mục đích giao tiếp: Ngụ ý họ đến tuổi trưởng thành nên tính chuyện kết duyên, đây là lời tỏ tình với cô gái. - Cách nói của nhân vật anh phù hợp với hoàn cảnh mà mục đích giao tiếp, là cách nói tế nhị, có duyên, đậm đà tình cảm, dễ đi vào lòng người. 2. Bài tập 2 - Trong HĐGT, A Cổ và ông đã thực hiện HĐGT cụ thể là: + Chào (Cháu chào ông ạ!) + Chào đáp lại (A Cổ hả?) + Khen (Lớn tướng rồi nhỉ?) + Hỏi (Bố cháuông không?) + Trả lời (Thưa ông, có ạ!) - Cả 3 câu của ông già chỉ có một câu hỏi “Bố cháuông không?”, các câu khác dùng để chào và khen. - Lời nói của 2 nhân vật giao tiếp bộc lộ tình cảm giữa ông và cháu. Cháu kính mến ông, còn ông trìu mến đối với cháu. 3. Bài tập 3 - Nữ sĩ miêu tả, giới thiệu bánh trôi nước với người đọc. Thông qua hình tượng này tác giả muốn bộc bạch với mọi người về số phận lênh đênh của người phụ nữ nói chung – bản thân tác giả nói riêng và khẳng định phẩm chất của người phụ nữ. - Người đọc căn cứ vào phương tiện ngôn ngữ như “trắng” “tròn” (vẻ đẹp ngoại hình), thành ngữ “3 chìm 7 nổi” (số phận chìm nổi) “tấm lòng son” (phẩm chất cao đẹp bên trong). Qua đó ta thấy được cuộc đời của nữ sĩ gặp nhiều trắc trở, tuy vậy bà vẫn giữ gìn phẩm chất cho dù ở hoàn cảnh nào. 4. Bài tập 4 - Dạng văn bản: thông báo ngắn, song phải đảm bảo có mở đầu, có kết thúc.. - Nhân vật GT: HS toàn trường. - Nội dung GT: Làm sạch môi trường - Hoàn cảnh GT: Hoàn cảnh nhà trường và ngày môi trường thế giới. 4. Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học: (3.0 phút) Câu hỏi: Khi giao tiếp cần chú ý điều gì? 5. Dặn dò: (2 phút) - Làm bài tập 6, 7 trong sách bài tập Ngữ văn 10 (Tr.7) - Soạn bài: Văn bản 6. Rút kinh nghiệm:  ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 3 Ngày soạn: 27/8/2012 Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: 04/9/2012 VĂN BẢN. RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về văn bản như khái niệm, đặc điểm cơ bản và các loại văn bản. 2. Về kỹ năng: Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản. 3. Về thái độ: Có ý thức trong việc tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chương trình giảng dạy: Cơ bản - Phương pháp giảng dạy: Phân tích, thảo luận. - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Một số văn bản mẫu được trình bày trên bảng phụ. - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp nhanh, phân tích, quy nạp. 2. Học sinh - Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Các kiến thức về đoạn văn, văn bản và phong cách ngôn ngữ đã được học. - Chuẩn bị kĩ bài trước khi học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (0.5 phút) Kiểm tra sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút, 01 học sinh) Câu hỏi: Hoạt động giao tiếp của con người được tiến hành nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: Đặt vấn đề bài mới (1.5 phút): Từ trước đến nay các em đã được tiếp xuc với rất nhiều văn bản, đực biệt là trong phân môn đọc văn. Tuy nhiên để hiểu kĩ khái niệm, đặc điểm hay phân loại văn bản thì chúng ta chưa có điều kiện. Tiết học hôm nay sẽ giải đáp những câu hỏi lí thú trên. Tổ chức bài mới: THỜI GIAN HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 20 phút 10 phút 5 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm. Treo bảng phụ Hỏi: Các VB trên được tạo lập trong hoạt động nào? Đáp ứng nhu cầu gì? Hỏi: Dung lượng các VB? Hỏi: Các VB trên đề cập đến vấn đề gì? Nó được triển khai như thế nào? Hỏi: VB3 có bố cục như thế nào? Hỏi: Các VB được tạo ra những mục đích gì? Hỏi: VB là gì? Hỏi: Đặc điểm của VB? Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại văn bản. Treo bảng phụ - Câu tục ngữ: “Gầnsáng” - Đoạn TNĐL -1 đơn xin phép -1 bản tin -1công thức vật lí Hỏi: Các VB trên được sử dụng trong lĩnh vực nào? Hỏi: Có những loại VB nào? Hoạt động 3: Ra đề Nêu thể loại, yêu cầu, hướng dẫn chung. - Đọc Vd.SGK - Thảo luận, trình bày - Trình bày - Thảo luận nhóm, trình bày. - Làm việc cá nhân, trình bày - Thảo luận, trình bày - Trả lời - Trình bày - Trình bày - Trình bày I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 1. Ví dụ 1 - Các VB trên được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đáp ứng nhu cầu trao đổi tâm tư tình cảm. Số câu trong VB không giới hạn. - Vấn đề và cách triển khai + VB1: Mối quan hệ giữa người và người trong cuộc. + VB2: Lời than của cô gái – mong được sự thông cảm. + VB3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cả 3 VB đều đặt ra những vấn đề cụ thể và triển khai nhất quán rõ ràng. - VB3 có bố cục 3 phần: MB- TB- KB. - Mục đích: VB1: Lời khuyên. VB2: Lời than – tìm sự đồng cảm. VB3: Kêu gọi, quyết tâm chống thực dân Pháp. 2. Kết luận - Khái niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn. - Đặc điểm: + Các câu trong văn bản

File đính kèm:

  • docvan10.doc