Tổng kết chung về văn học Việt Nam
II. Tổng kết văn học dân gian Việt Nam
IV. Tổng kết văn học trung đại Việt Nam
Thành phần
2. Các giai đoạn
3. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
4. Nội dung lớn của văn học trung đại
V. Tổng kết về văn học nước ngoài
VI. Tổng kết về lí luận văn học
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 96: Tổng kết phần văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 96TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NỘI DUNG BÀITổng kết chung về văn học Việt Nam II. Tổng kết văn học dân gian Việt Nam IV. Tổng kết văn học trung đại Việt Nam Thành phần2. Các giai đoạn3. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật4. Nội dung lớn của văn học trung đạiV. Tổng kết về văn học nước ngoàiVI. Tổng kết về lí luận văn họcĐẶC ĐIỂMVH DÂN GIANVH VIẾTĐặc điểm chungThời điểm ra đờiTác giảHình thức lưu truyềnHình thức tồn tạiVai trò, vị tríTinh thần yêu nước chống xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa.chưa có chữ viếtcó chữ viếtSáng tác tập thể Sáng tác cá nhânTruyền miệngChữ viếtGắn liền với những hoạt động khác nhau trong đ/s cộng đồng.Cố định thành văn bản viết, Là nền tảng của văn học dân tộcNâng cao và kết tinh những thành tựu nghệ thuậtIII. Tổng kết văn học viết Việt NamVăn học viết Việt Nam chia thành hai thời kì lớn:Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)Văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)* Đặc điểm chung:Phản ánh hai nội dung lớn là yêu nước và nhân đạo.Thể hiện tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong mối quan hệ: + Quan hệ với thế giới tự nhiên + Quan hệ với quốc gia dân tộc + Quan hệ xã hội + Ý thức về bản thânĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX)VĂN HỌC HIỆN ĐẠI (Từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) Chữ viết Chữ Hán và chữ NômChủ yếu là chữ quốc ngữThể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi,...- Thể loại sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật viết băng chữ Nôm,...- Thể loại văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói,...- Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối,...- Thể loại văn học hiện đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, các loại kí (kí sự, tuỳ bút, phóng sự,...), kịch nói,...b) Đặc điểm riêng:Thi phápThi pháp văn học trung đại (tính quy phạm, bút pháp ước lệ, tượng trưng, dùng nhiều điển tích của văn học Trung Quốc,)- Thi pháp văn học hiện đại (chú ý “cái tôi-cảm xúc”, bút pháp tả thực, có nhiều cách tân nghệ thuật,)Tiếp thu từ nước ngoài- Tiếp thu văn hoá, văn học Trung Quốc- Tiếp thu văn hoá, văn học phương Tây (chủ yếu là Pháp)IV. Tổng kết Văn học trung đại1. Thành phần: Chữ Hán và chữ Nôm2. Các giai đoạn: - Từ thế kỉ X- XIV.- Từ thế kỉ XV- XVII.- Từ thế kỉ XVIII- nửa đầu XIX.- Nửa cuối thế kỉ XIX.3. Đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật: - Nội dung: Yêu nước và nhân đạo- Nghệ thuật: + Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm+ Khung hướng trang nhã và xu hướng bình dị + Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài LẦU HOÀNG HẠCLÍ BẠCHUY-LÍT-XƠ VÀ PÊ-NÊ-LỐPRA-MA VÀ XI-TAHÔ-ME-RƠBA-SÔ 5- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀIKhác nhau Giống nhau Đăm Săn ( VN ) Ô-đi-xê ( Hi Lạp ) Sử thi -Khát vọng chinh phục thiên nhiên-Con người hành động -Chủ đề: cả ba đều hướng tới vấn đề chung của cuộc sống cộng đồng. a-Về sử thiRa-ma-ya-na(Ấn Độ ) -Chiến đấu vì cái thiện,danh dự và bổn phận, tình yêu tha thiết với cuộc đời -Ngôn ngữ: trang trọng, hình tượng đẹp kì vĩ, tưởng tượng phong phú. -Biểu tượng sức mạnh trí tuệ, chinh phục thiên nhiên, khai sáng văn hóa-Khắc họa nhân vật qua hành động-Nhân vật: tiêu biểu sức mạnh lí tưởng cộng đồng, ca ngợi trí thông minh, đạo đức cao cả, lòng quả cảm, chinh phục thiên nhiên, chiến thắng cái ác Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các thiên sử thi VN và nước ngoài? b-Thơ Đường và thơ hai-cưTheo anh ( chị ), nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của thơ Đường và thơ hai-cư là thế nào?Thơ Đường Thơ hai-cư-Nội dung: phong phú, đề tài quen thuôc thiên nhiên, chiến tranh, tình bạn, tình yêu, người phụ nữ.-Nghệ thuật: thơ cổ phong và Đường luật; ngôn ngữ tinh luyện, cấu tứ độc đáo, hàm súc. -Nội dung: ghi lại cảnh với vài sự vật, ở một thời điểm nhất định, khơi gợi những cảm xúc, suy tư sâu sắc .-Nghệ thuật: gợi là chủ yếu; ngôn ngữ chỉ 17 âm tiết trong mấy từ; tứ thơ hàm súc. 5- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀIĐỗ Phủ c-Tam quốc diễn nghĩa-Khắc họa tính cách nhân vật: qua hành động và đối thoại.Hãy nêu nhận xét về lối kể chuyện và khắc họa tính cách nhân vật của tiểu thuyết chương hồi “Tam quốc diễn nghĩa”.-Đặc điểm chính: gồm120 hồi; kể chuyện lịch sử rồi hư cấu, tả cuộc đấu tranh của các tập đàn PK từ năm 184-200; vạch trần tội ác bọn thống trị, phản đời sống loạn li bi thương của nhân dân.-Lối kể chuyện: hấp dẫn, có đầu có đuôi, mỗi hồi là một sự việc.5- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
File đính kèm:
- Tong ket phan van hoc co BDTD(2).ppt