Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 21, 22 - Đọc văn: Tấm cám

Câu 8: Vật hóa thân cuối cùng của Tấm là:

a.Cây xoan đào.

b.Cái khung cửi.

c.Quả thị.

d.Miếng trầu.

Câu 9: Có hai vật bình dị đã giúp Tấm gặp vua, tìm được hạnh phúc, đó là:

a.Miếng trầu và chiếc giày.

b.Quả thị và miếng trầu.

c.Chiếc giày và cây xoan đào.

Câu 10: Yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích thần kì:

a.Tuyến nhân vật đối lập.

b.Thủ pháp phóng đại.

c.Kết thúc có hậu.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 21, 22 - Đọc văn: Tấm cám, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 10A2 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Kiểm tra đọc bài: Câu 1: Người xưa sáng tạo truyện cổ tích thần kì là để:a.Ca ngợi những người anh hùng có công lao lớn với cộng đồng.b.Nói lên ước mơ về HP, công bằng XH, phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.c.Giải thích các hiện tượng tự nhiên xã hội, nói lên quan niệm của người xưa về thế giới.Câu 2: Truyện cổ tích thần kì bắt buộc phải có yếu tố thần kì:a.Đúng.b.Sai. Em hãy trả lời câu hỏi sau khi đọc truyện cổ tích “Tấm Cám”Kiểm tra đọc bài: Câu 3: Thứ đầu tiên mà mẹ con Cám chiếm đoạt của Tấm là:a.Cái yếm đỏ.b.Con cá bống.c.Đôi giày.Câu 4: Con cá bống có ý nghĩa như thế nào với Tấm? Là người bạn, nguồn an ủi động viên tinh thần.Câu 5: Từ nào còn thiếu trong câu nói sau của mụ dì ghẻ: “Chuông khánh còn chẳng ăn ai Nữa là vứt ngoài bờ tre”. Em hãy trả lời câu hỏi sau khi đọc truyện cổ tích “Tấm Cám”Kiểm tra đọc bài: Câu 3: Thứ đầu tiên mà mẹ con Cám chiếm đoạt của Tấm là:a.Cái yếm đỏ.Câu 4: Con cá bống có ý nghĩa như thế nào với Tấm? Là người bạn, nguồn an ủi động viên tinh thần.Câu 5: Từ nào còn thiếu trong câu nói sau của mụ dì ghẻ: “Chuông khánh còn chẳng ăn ai Nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre”. Em hãy trả lời câu hỏi sau khi đọc truyện cổ tích “Tấm Cám”Kiểm tra đọc bài: Em hãy trả lời câu hỏi sau khi đọc truyện cổ tích “Tấm Cám”Câu 6: Ông Bụt trong truyện cổ tích là kiểu nhân vật chức năng. Vai trò của ông là giúp những ước mơ, khát vọng trở thành hiện thực. Trong truyện này, đó là: a.Khát vọng về một cuộc sống ấm no hạnh phúc.b.Khát vọng về một cuộc sống giàu tình yêu thương. c.Khát vọng về chính nghĩa và lẽ công bằng.Câu 7 : Từ lúc về giỗ cha, bị mẹ con Cám hãm hại, Tấm đã hóa thân mấy lần:a. Ba lần. b. Bốn lần. c.Năm lần.Kiểm tra đọc bài: Em hãy trả lời câu hỏi sau khi đọc truyện cổ tích “Tấm Cám”Câu 8: Vật hóa thân cuối cùng của Tấm là:a.Cây xoan đào. b.Cái khung cửi. c.Quả thị. d.Miếng trầu.Câu 9: Có hai vật bình dị đã giúp Tấm gặp vua, tìm được hạnh phúc, đó là:a.Miếng trầu và chiếc giày.b.Quả thị và miếng trầu.c.Chiếc giày và cây xoan đào.Câu 10: Yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích thần kì:a.Tuyến nhân vật đối lập.b.Thủ pháp phóng đại.c.Kết thúc có hậu.Tiết 21,22 - Đọc văn:TẤM CÁM (Truyện cổ tích)I. Giới thiệu chung:1. Truyện cổ tích:Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.a. Khái niệm: b.Phân loại: Truyện cổ tích được chia làm ba loại:- Truyện cổ tích về loài vật: Kiến với cá, Chuột và mèo, Mưu con thỏ, Con trâu con hổ và người thợ cày - Truyện cổ tích thần kì: Đá vọng phu, Cây khế, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch Sanh- Truyện cổ tích sinh hoạt: Cái cân thuỷ ngân, Ba người bạn, Trương Chi, Làm theo lời vợ dặn, Phân xử tài tình* Đặc trưng: Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện ( Tiên, Bụt, sự biến hoá thần kì, những vật có phép màu,).c.Truyện cổ tích thần kì: * Nội dung: Truyện cổ tích thần kì thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.2. Truyện “Tấm Cám”: Truyện “Tấm Cám” thuộc truyện cổ tích thần kì. Kiểu truyện “Tấm Cám” phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.( Nữ sĩ Roanphơ Côcxcơ, một nhà sưu tầm truyện dân gian người Anh, đã tập hợp và giới thiệu 345 truyện kiểu “Tấm Cám’). Tua Gia -Tua Nhi (Tày)Ý Ưởi - Ý Noọng (Thái)Gầu Nà - Gầu Rềnh (Mông)Đôi giày vàng (Chăm)Ú và Cao (Hơ-rê)Gơliu - Gơlát (Xơrê)Nàng Diệp Hạn (Trung Quốc)Con cá vàng (Thái Lan)Truyện con rùa (Mi-an-ma)Nê-ang Can-tóc (Cam-pu-chia)Cô Lọ Lem (Pháp)Cô Tro bếp (Đức)Việt NamThế giớiTấm mồ côi, ở với dì ghẻ và Cám, phải làm lụng vất vả.Dì ghẻ bảo hai chị em ra đồng bắt tép. Cám lừa Tấm, cướp giỏ tép, lấy mất yếm đỏ.a. Tóm tắt:Nhờ Bụt giúp, Tấm tìm được một con cá bống đem về nuôi. Dì ghẻ và Cám lừa Tấm bắt bống làm thịt. Dì ghẻ khôngcho Tấm đi dự hội. Bụt giúp Tấm nhặt xong thóc trộn gạo. Tấm lại có quần áo đẹp, ngựa hồng, giày thêu đi xem hội.Nhờ chiếc giày đánh rơi, Tấm gặp vua, được làm hoàng hậuTấm hóa thành chim vàng anh.Tấm về giỗ bố, bị dì ghẻ hãm hại.Cám chặt xoan đóng khung cửi, khung cửi kêu làm Cám sợ hãiCám giết chim, lông chim hóa thành cây xoan đào.Tấm náu mình trong quả thị, được bà lão hàng nước che chở, rồi hóa thành ngườiCám đốt khung cửi. Tro mọc lên cây thịNhờ miếng trầu, vua và Tấm lại đoàn tụMụ dì ghẻ và Cám bị trừng trị+ Truyện kể về số phận của Tấm, một cô gái mồ côi. b. Nội dung truyện:+ Sau bao lần bị hãm hại, cuối cùng Tấm trở thành hoàng hậu, được hưởng hạnh phúc. 2 phần:c. Bố cục:- Đoạn 2 (còn lại): Kể về chuyện khi Tấm đã trở thành hoàng hậu. Truyện Tấm Cám có thể được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?- Đoạn 1 (từ đầu đến Tấm bước lên kiệu hoa trước con mắt ngạc nhiên và hằn học của mẹ con Cám): Kể về chuyện khi Tấm còn ở nhà. II. Đọc – hiểu:Mâu thuẫn gia đình dì ghẻ – con chồng phổ biến trong XH cũ1. Lúc Tấm còn ở nhà: Lúc Tấm còn ở nhà được miêu tả như thế nào?II. Đọc – hiểu:TấmDì ghẻ và CámMồ côi cha mẹ, làm lụng vất vả.-> Bất hạnh thiệt thòi Cay nghiệt với Tấm, Cám được nuông chiều -> Thế áp bức, bất công. Mâu thuẫn gia đình dì ghẻ – con chồng phổ biến trong XH cũCâu chuyện đi xem hội:- Không được đi xem hội-> trở thành một thứ con ở, nôlệ, mất quyền con người. Bắt ở nhà nhặt thóc trộn gạo-> Không cho hưởng chút quyền lợi nào, dù là nhỏ bé nhấtCâu chuyện con cá bống:- Nuôi bống,người bạn chia sẻ, nguồn an ủi,động viên tinh thần- Lừa Tấm đi chăn trâu, bắt bống ăn thịt -> vùi dập niềm vui, niềm an ủi duy nhấtCâu chuyện cái yếm đỏ:- Chăm chỉ bắt tép, mong nhậnđược yếm đỏ (vật thưởng khẳng định giá trị, phẩm chất) Lừa lấy giỏ tép, đoạt mất yếm đỏ ->ngang ngược, trắng trợn,bất chấp phải trái.=> Chiếm đoạt quyền lợi vật chất, chà đạp lên sự công bằng=> Lặp lại=> Tăng tiến a. Lúc Tấm còn ở nhà:-> Chăm chỉ hiền lành, khát khao hạnh phúc nhưng bị hắt hủi, vùi dập, phản ứng yếu đuối, thụ động => Hiện thân của cái Thiện, những phẩm chất tốt đẹp của con người -> Hết sức độc ác, nhẫn tâm, nhỏ nhen, xảo trá => Hiện thân của cái Ác, cái xấu, sự bất côngTuyến nhân vật đối lập=> Mâu thuẫn gia đình trở thành xung đột xã hội ngày càng gay gắt Tấm Dì ghẻ và CámCâu chuyện cái yếm đỏCâu chuyện con cá bốngCâu chuyện đi xem hội* Dặn dò: - Học thuộc bài. - Đặc trưng loại truyện cổ tích thần kì. - Cốt truyện Tấm Cám. - Giá trị nội dung truyện Tấm Cám. - Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám khi Tấm còn ở nhà.b. Soạn bài mới:Soạn tiếp Tấm Cám* Củng cố: Hệ thống bàia. Học bài cũ:

File đính kèm:

  • pptNgu van 10 Tam Cam T1.ppt
Giáo án liên quan