I- Tác giả
n Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
n Quê ở làng Trung An- Lí Học –Vĩnh Bảo –HảI Phòng
n ông đỗ trạng nguyên năm1535, làm quan dưới triều Mạc. ông đã dâng sớ vạch tội và chém đầu 18 lộng thần. Vua không nghe ông đành cáo quan về quê ở ẩn, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ
n Ông dạy học, học trò có nhiều người nổi tiếng nên ông được người đời suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử( người thầy sông Tuyết)
n Ông là người có học vấn uyên thâm nên được Vua Mạc và các chúa Trịnh Nguyễn khi có việc hệ trọng đều đến hỏi ý kiến.
n Ông được phong tước Trình Tuyết hầu, Trình Quốc Công nên có tên gọi là Trạng Trình
n Ông để lại tập thơ chữ Hán “ Bạch Vân Am thi tập” ( khoảng 700 bài) và tập thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi” ( khoảng trên 170 bài).
n Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lý, giáo huấn, ca ngợi chí khí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn,đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội.
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Nhàn - Nguyễn Thị Hằng Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhànNguyễn Bỉnh KhiêmNguyễn Thị Hằng NgaTHPT Hoài Đức BNguyen Binh khiemDựa vào phần tiểu dẫn em hãy cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? I- Tác giảNguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)Quê ở làng Trung An- Lí Học –Vĩnh Bảo –HảI Phòngông đỗ trạng nguyên năm1535, làm quan dưới triều Mạc. ông đã dâng sớ vạch tội và chém đầu 18 lộng thần. Vua không nghe ông đành cáo quan về quê ở ẩn, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩÔng dạy học, học trò có nhiều người nổi tiếng nên ông được người đời suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử( người thầy sông Tuyết)Ông là người có học vấn uyên thâm nên được Vua Mạc và các chúa Trịnh Nguyễn khi có việc hệ trọng đều đến hỏi ý kiến.Ông được phong tước Trình Tuyết hầu, Trình Quốc Công nên có tên gọi là Trạng TrìnhÔng để lại tập thơ chữ Hán “ Bạch Vân Am thi tập” ( khoảng 700 bài) và tập thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi” ( khoảng trên 170 bài).Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lý, giáo huấn, ca ngợi chí khí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn,đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội.am Bach VõnII- Đọc hiểu văn bản 1- Xuất xứ“ Nhàn” là bài thơ Nôm trong “ Bạch Vân quốc ngữ thi”. Nhan đề bài thơ do người đời sau đặt. 2- Đọc thơ Một mai một cuốc một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào Ta dại, ta tìm nơI vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen , hạ tắm ao. Rượu đến cội cây ta sẽ uống Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.Cảm nhận chung nhất của em là gì sau khi đọc xong bài thơ? 3- Tìm hiểu nội dung Hai câu đề Một mai một cuốc một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. - Số đếm: một, một, mộtthể hiện những dụng cụ của nghề nông lúc nào cũng sẵn sàng cho cuộc sông của một lão nông chi điền - Thơ thẩn: là trạng thái thảnh thơi nhàn hạ, trong lòng không vướng bận toan tính. - Dầu ai vui thú nào: ý thức kiên định với lối sống đã lựa chọn - Nhịp điệu câu thơ: 2-2-2-1 diễn đạt vẻ ung dung tự tại Quan niệm về cuôc sống của nhà thơ. Sống giản dị, hoà mình với cuộc sống lao động đời thường, không màng danh lợiThảo luận nhóm: nên hiểu thế nào về cách nói “ Ta dại”, “ Người khôn”? Hai câu thực Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xaoTa dại: đây là cách nói thể hiện sự tự ý thức về bản thân mình. Cái dại của tác giả là cái dại của bậc đại trí. Nười xưa có câu “ Đại trí như ngu” nghĩa là người có trí tuệ thường không khoe khoang, bề ngoài lại có vẻ rất vụng vềTa dại ta tìm nơi vắng vẻ: Đây không phải sự xa lánh cuộc đời mà xa lánh cuộc đời mà tìm cho mình cuộc sống tự do thoảI máINgười khôn người đến chốn lao xao: Đây là cách nói mỉa mai. Với tác giả chốn lao xao là chốn vụ lợi giành giật,hãm hại lẫn nhau. Tác giả xa lánh nơi ấy.Ơ hai câu luận tác giả muốn nói điều gì? Hai câu luận Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao -Cuộc sống hoà hợp với thiên nhiên -Cuộc sống đạm bạc nhưng thoải mái bởi con người được hoà nhập với thiên nhiên, thiên nhiên dâng tặng con người những gì tươi đẹp nhất Lối sống toả ra nhân cách cao đẹpKhi sử dụng điển tích ở hai câu cuối tác giả muốn nói điều gì? Hai câu kết Rượu đến cội cây ta sẽ uống Nhìn xem phú quí tựa chiêm baoLối sống nhàn là cái thú của những nhà Nho có khí tiết. Nhàn là nét văn hoá rất sâu sắc của người xưa. sống nhàn là hoà hợp với tự nhiên, hợp với việc tu dưỡng nhân cách. vẻ đẹp của thú nhàn trong bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm là tinh thần tự do lựa chọn cách sống của mình, tự khẳng định mình, khiến người khác nể trọngTác giả đã mượn điển tích xưa để thể hiện lối sống riêng của mình, đó là lối sống coi thường phú quí, hoà mình với thiên nhiên. Đây là triết lý sống của Nguyễn Bỉnh KhiêmIII-Kết luậnThể thơ thất ngôn bát cú Đường luậtHình ảnh thơ giản dị, gần gũi với cuôc sống đời thườngBài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niêm sống Nhàn, là hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên danh lợiIV- Luyện tập củng cố 1- Em hiểu thế nào là quan niệm “dại” và “khôn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm? 2- Cách sống lánh đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm có phải là quan niệm sống phổ biến của các nhà Nho ở thời Trung Đại không? vì sao?Đờn thơ Nguyờn Binh Khiờm
File đính kèm:
- aNhan NBK.ppt