Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

2. Bố cục :

a Đề : Tác giả đang ở trong hoàn cảnh gì? Cắt nghĩa?

b Thực: Mặt sai của hoàn cảnh đó

C.Luận : Mặt đúng của hoàn cảnh đó ?

D.Kết: Tác giả làm gì cho phù hợp

thơ thẩn : thảnh thơi, lòng không vướng bận chuyện lợi danh

-nơi vắng vẻ :nơi sống không lo lắng chuyện lợi danh

-chốn lao xao: chốn cửa quyền,bon chen

-ăn, tắm: hai nhu cầu cần thiết hằng ngày của mọi con người- phú quí :Giàu sang

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhànNGUYỄN BỈNH KHIÊM .I. TÌM HIỂU CHUNG :1.Tác giả : (1491-1585)-Thân thế:quê Hải Phòng.-Sự nghiệp :Ông đỗ Trạng Nguyên năm 1535, là người có học vấn rất uyên thâm –Bạch vân Quốc ngữ thi -Phong cách: Đậm chất triết lý, ngợi ca thú thanh nhàn .⇨2. Bố cục : a Đề : Tác giả đang ở trong hoàn cảnh gì? Cắt nghĩa?b Thực: Mặt sai của hoàn cảnh đó C.Luận : Mặt đúng của hoàn cảnh đó ?D.Kết: Tác giả làm gì cho phù hợp-thơ thẩn : thảnh thơi, lòng không vướng bận chuyện lợi danh-nơi vắng vẻ :nơi sống không lo lắng chuyện lợi danh-chốn lao xao: chốn cửa quyền,bon chen-ăn, tắm: hai nhu cầu cần thiết hằng ngày của mọi con người- phú quí :Giàu sang3.Từ khó:Đề: : Tác giả đang ở trong hoàn cảnh gì? Cắt nghĩa?a.Từ quan, tác giả chọn cuộc sống ẩn dật tại quê nhà. Cuộc sống đó như thế nào ?b.Mai, cuốc , cần câu: vật dụng lao động gắn liền với cuộc sống nông dân ở thôn dã.Ba từ “một”: cảnh nghèoc.Sống nhàn trước hết là chọn lối sốnggần thiên nhiên, sống nghèo,lối sống thanh bạch của người nông dân1 Đề : Tác giả đang ở trong hoàn cảnh gì? Cắt nghĩa? a.Ở câu thừa đề(C2)tác giả cắt nghĩa ngay lối sống nhàn mình đã chọn: Thơ thẩn b. Thơ thẩn :một động từ,chỉ thái độ thảnh thơi, lòng không vướng bận chuyện lợi danh.Thái độ này > tg rất gắn bó với cảnh sống không màng lợidanh.Đó là lối sống đúng đắnc. Hai câu luận: MẶT ĐÚNG4.Tác giả làm gì ?a.Tác giả nêu lên một hành động sống “nhàn ”rất cụ thể và ông đã đeo đuổi đến cùng (qua cặp kết )b.Câu 7 dựa vào đển tích “Giấc hoè”, bổ sung cho câu cuối như một triết lý sống: Xemgiàu sang như điều không có, ảo tưởngc.NBK có phải là kẻ gàn dở chăng?Tại sao lại phủ nhận giá trị của tiền bạc. Đây là phương châm cụ thể nhất của người quyết tâm chọn lối sống nhànIII.GHI NHỚ:1.NỘI DUNG : Bài thơkhẳng định nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: xa rời danh lợi , hòa hợp với tự nhiên , giữ gìn cốt cách thanh cao , trong sạch . - Đặt trong hoàn cảnh xã hội suy tàn, quan điểm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang ý nghĩa tích cực . 2/Nghệ thuật . - Bài thơ sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt mộc mạc , giản dị , chất triết lí sâu xa , nghệ thuật đối đặc sắc trong thơ thất ngôn Đường luật. Hai câu thơ là linh hồn bài thơ THất ngôn bát cú luật Đường : a. Câu 2-8 b.Thực c.Luận d.Đề

File đính kèm:

  • pptNgu van 10(48).ppt