Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX

Trên hành trình 10 thế kỷ, trải qua 4 giai đoạn:

Về lịch sử xã hội:

938,Nhân dân ta vừa giành được độc lập sau ngàn năm mất nước

nhiệm vụ xây dựng quốc gia thống nhất và chống ngoại xâm là quan trọng.

 

ppt49 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát văn học Việt Namtừ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIXLịch sử văn học gắn với lịch sử dựng nước và giữ nước. Bộ phận văn học viết chính thức ra đời vào thế kỷ X. Văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX được gọi là văn học trung đại- VH phong kiến I. Vị trí của văn học trung đại Việt Nam: Văn học trung đại Việt Nam có vị trí rất quan trọng vì: Có tính chất mở đầu cho văn học viết Việt Nam. - Đóng vai trò to lớn trong việc hình thành, kết tinh những truyền thống quý báu của nền văn học dân tộc. I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: Văn học Việt Nam từ t.kỷ X đến hết t.kỷ XIV:Trên hành trình 10 thế kỷ, trải qua 4 giai đoạn: 938,Nhân dân ta vừa giành được độc lập sau ngàn năm mất nước nhiệm vụ xây dựng quốc gia thống nhất và chống ngoại xâm là quan trọng. *Về lịch sử xã hội: - Đây là thời kỳ có nhiều tôn giáo cùng tồn tại hòa đồng. I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: Văn học Việt Nam từ t.kỷ X đến hết t.kỷ XIV:Trên hành trình 10 thế kỷ, trải qua 4 giai đoạn: 938,Nhân dân ta vừa giành được độc lập sau ngàn năm mất nước nhiệm vụ xây dựng quốc gia thống nhất và chống ngoại xâm là quan trọng. *Về lịch sử xã hội: - Đây là thời kỳ có nhiều tôn giáo cùng tồn tại hòa đồng. - Nội dung chủ yếu của văn học thế kỷ X - XIV là khẳng định và ngợi ca dân tộc.* Về văn học: - Là giai đoạn khôi phục và xây dựng nền văn hiến dân tộc, trong đó có văn học.- Là giai đoạn đặt nền móng có tính chất định hướng cho văn học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung.+ Từ thế kỷ XVII, chữ quốc ngữ ghi âm tiếng Việt bằng chữa cái Latinh ra đời và thịnh hành vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Đã Việt hóa thành công thể thơ Đường luật của Trung Hoa. Người khởi xướng và đạt một số thành tựu là Hàn Thuyên. - Văn tự nước ta có 3 lọai: + Chữ Hán văn ngôn (chữ Hán cổ dùng trong ghi chép). + Chữ Nôm (văn tự dùng chữ Hán và bộ chữ Hán để ghi âm tiếng Việt). Đến thế kỷ XIII mới được dùng để sáng tác văn học. Söï kieän vaên hoïc taùc giaû,taùc phaåmVaên hoïc vieát ra ñôøi theá kæ XXvaên hoïc chöõ Noâm xuaát hieän cuoái theá kæ XIIITaùc phaåm:Vaän nöôùc (Phaùp Thuaän),Hòch töôùng só(Traàn Quoác Tuaán),Baïch Ñaèng giang phuù(Tröông Haùn Sieâu)Triều Lê được thiết lập sau chiến thắng giặc Minh, nhà Lê lấy Nho giáo làm quốc giáo.  - Triều Lê tồn tại tròn 100 năm thịnh trị, sau đó là nội chiến Lê - Mạc và tiếp tục là nội chiến Đàng Trong - Đàng Ngoài.2. Văn học Việt Nam từ t.kỷ XV đến hết t.kỷ XVII: * Về lịch sử xã hội:Xuất hiện các tác giả lớn như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ. - Sự phát triển của thơ ca quốc âm: lần đầu tiên có những tập thơ riêng của các danh gia.*Về văn học:Ngheä thuaätSöï kieän vaên hoïc ,taùc giaû,taùc phaåmThaønh töïu veà vaên chinh luaän,vaên xuoâi töï söïVieät hoaù theå loaïi tieáp thu töø TrungQuoácvaø saùng taïo nhöõng theå loaïi vaên hoïc daân toäc:song thaát luïc baùt.Bình Ngoâ ñaïi caùo(Nguyeãn Traõi)Truyeàn kì maïn luïc (Nguyeãn Döõû)Nguyeãn Bænh KhieâmChế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.- Nhân dân nổi dậy khắp nơi. Đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.Phát triển mạnh, đạt đến trình độ rực rỡ nhất. Nội dung: phơi bày hiện thực xã hội bất công, quan tâm đến số phận con người bình thường, đấu tranh đòi quyền sống, quyền hạnh phúc lứa đôi - Nghệ thuật:+ Ngôn ngữ mềm mại, uyển chuyển, tinh tế, trau chuốt. + Thể loại truyện Nôm đạt tới trình độ mẫu mực. + Hát nói, tiểu thuyết khá phát triển 3. Văn học Việt Nam từ XVII đến nửa đầu XIX:* Về lịch sử xã hội:* Về văn học:Ngheä thuaätSöï kieän vaên hoïc ,taùc giaû,taùc phaåmCaùc theå loaïi:thô Noâm ñöôøng luaät,ngaâm khuùc vieát theo theå song thaát luïc baùtñöôïc khaúng ñònh vaø ñaït tôùi ñænh cao.Chinh phuï ngaâm(Ñaëng Traàn Coân)thô Hoà Xuaân HöôngTruyeän Kieàu (Nguyeãn Du)Ñaây laø giai ñoaïn röïc rôõ nhaát cuûa vaên hoc trung ñaïi- Văn học chữ Quốc ngữ ra đời 4. Văn học Việt Nam nửa cuối XIX:Thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình bán nước, nhân dân vùng dậy kháng chiến.* Về lịch sử xã hội: * Về văn học:- Phản ánh tinh thần yêu nước.- Tố cáo những hiện tượng nhố nhăng trong xã hội.Ngheä thuaätSöï kieän vaên hoïc ,taùc giaû,taùc phaåmñaït ñöôïc thaønh töïu ñaëc saéc vôùi thô Nguyeãn Khuyeán ,Tuù Xöôngvaên hoïc chöõ quoác ngöõ xuaát hieänvaên teá nghóa só Caàn Giuoäc(Nguyeãn Ñình Chieåu) Nguyeãn Bænh KhieâmTraàn Quoác Tuaán Nguyeãn Traõi Leâ Thaùnh Toâng Chinh phuï ngaâmCung oaùn ngaâm khuùc Quoác aâm thi taäpII. Một số đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam: -Hai nội dung lớn của văn học trung đại : âm hưởng hùng tráng + giọng điệu cảm thương. 1-Gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người:- Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt  văn học gắn bó với vận mệnh đất nước.+ Không ngừng chiến đấu bảo vệ, xây dựng đất nước, chăm lo hạnh phúc con người.+ Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo (trung quân, lòng thương xót trăm họ).-Tinh thần yêu nước, tự hào, nỗi đau khi đất nước bị xâm lăng.-Tư tưởng nhân đạo: quan tâm đến số phận con người 2. Luôn hấp thụ mạch nguồn văn học dân gian: - Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát , truyện Nôm, ngâm khúc + các nhà thơ trung và hiện đại. - VHDG là sự kết tụ trí tuệ, tài hoa của nhân dân là cơ sở vững chắc của văn học viết. 3- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa trên tinh thần dân tộc , tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam. - Trung Hoa là nước có nền văn học lâu đời + đạt những thành tựu rực rỡ, mẫu mực về thể loại, đề tài, thi liệu, điển cố + phương thức thể hiện ? nền văn học nước nhà theo bản sắc Việt Nam. - Tiếp thu - sáng tạo - trên tinh thần dân tộc. 4- Trong khuôn khổ thi pháp trung đại , văn học Việt Nam luôn vận động theo hướng dân tộc hóa và dân chủ hóa. - Văn học chữ Hán ,văn học chữ Nôm, văn học dân gian ,văn học viết tạo nên nền văn học có bản sắc riêng. -Tính qui phạm của thể loại là vừa có tính tuân thủ + vừa có sự phá vỡ.+ Quan điểm văn học, tư duy nghệ thuật, thể loại văn học, cách sử dụng thi liệu, điển cố.+ Khuynh hướng trang nhã + bình dị.Moät vaøi taùc phaåm tieâu bieåu:Caùo beänh baûo moïi ngöôøiToû loøngBình ngoâ ñaïi caùoTruyeàn kì maïn luïcChinh phuï ngaâmTruyeän KieàuLuïc Vaân Tieân..5.Caûm höùng theá söï Em hieåu theá söï laø gì?Caûm höùng veà theá söï laø theá naøo? Theá söï laø vieäc ñôøi Caûm höùng veà theá söï laø baøy toû suy nghó veà cuoäc soáng,vieäc ñôøiBieåu hieän cuûa caûm höùng theá söï Vaên hoïc phaûn aùnh hieän thöïc xaõ hoäi Phaûn aùnh cuoäc soáng ñau khoå cuûa nhaân daânYÙù nghóa cuûa caûm höùng theá söï Caûm höùng theá söï trong vaên hoïc trung ñaïi goùp phaàn taïo tieàn ñeà cho söï ra ñôøi cuûa vaên hoïc hieän thöïc trong thôøi kì sau.Moät soá taùc phaåm tieâu bieåuThöôïng kinh kí söïVuõ trung tuyø buùtThô Nguyeãn Bænh KhieâmIII. Những đặc trưng nổi bật của văn học trung đại Việt Nam -Thời trung đại do bị bắt buộc, tiếng Việt chịu ảnh hưởng sâu rộng của tiếng Hán, chữ Hán, văn hóa Hán. Tiếng Hán “trở thành một thứ tiếng nằm trong quỹ đạo của quy luật âm và ngữ âm lịch sử tiếng Việt và văn học chữ Hán của các nhà văn Việt Nam là một bộ phận của văn học Việt Nam”- Hai thứ tiếng, hai bộ phận văn học đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội. Tình hình đó tạo nên hiện tượng song ngữ trong văn học. Tính song ngữ tạo thành đặc điểm văn học của nhiều thành phần và không chỉ thể hiện trong dòng văn học chữ Hán và Nôm tách biệt, mà còn thể hiện ở sự xâm nhập, pha trộn của văn học Hán và Nôm.1. Tính song ngữ trong các thể loại văn học trung đạiĐồng thời do ý thức hệ trong việc sử dụng ngôn ngữ nên ngôn ngữ được chia thành hai loại: ngôn ngữ tao nhã và ngôn ngữ tầm thường. cũng chính vì thế mà văn học chia thành loại tao nhã, tầm thường - thông tục mà loại sau nhiều khi không được thừa nhận từ phía học giả quan phương.2. Văn học trung đại chịu sự chi phối mạnh mẽ của tư tưởng kinh điển, tôn giáo.Tư tưởng kinh điển và tôn giáo đã cung cấp cảm hứng, đề tài, chủ đề và gợi ý các thể loại văn học trung đại. Các tôn giáo và học thuyết phật, Nho, Đạo đã ảnh hưởng và tạo nên những nét đặc thù trong quan niệm của người trung đại về bản chất vũ trụ, không gian và thời gian, thiên nhiên, con người Tư tưởng tôn giáo và kinh điển còn đem lại hệ quả quan trọng như: phân biệt văn học linh thiêng và phàm tục; hạn chế sự biểu hiện cá nhân và ý thức cá nhân; mặt khác đem đến việc đề cao nội dung đạo đức và tính chất giáo huấn, văn học có mối quan hệ trực tiếp với tư tưởng. những quan điểm này có quan hệ đến việc hình thành những đặc trưng về nội dung và hình thức nghệ thuật của văn chương trung đại. Vì vậy muốn lí giải những vấn đề thuộc về bản chất của văn chương, cái hay cái đẹp của tác phẩm văn chương thời trung đại tất yếu phải dựa trên những quan niệm nghệ thuật đặc thù về thế giới con người thời trung đại. chẳng hạn, khi tìm hiểu các truyện trong “ Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, chúng ta phải thấy được các truyện được viết chịu ảnh hưởng của quan điểm Nho giáo và Phật giáo, Thuyết “nhân quả” của đạo Phật ảnh hưởng khá rõ trong các kết thúc câu chuyện.3. Văn học trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian- Mối quan hệ giữa văn học viết trung đại Việt Nam và văn học dân gian biểu hiện ở chỗ: văn học viết tiếp thu văn học dân gian từ đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, quan niệm thẩm mĩ ở khía cạnh ngôn ngữ và thể loại. Trong quá trình phát triển hai thể loại luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn nhau để cùng phát triển. Văn học dân gian là nền tảng của sự hình thành các thể loại tự sự, các tập văn xuôi chữ Hán, các truyện Nôm và các tập thơ ca của tác giả., Nguyễn Dữ trong “Truyền kỳ mạn lục” đã đưa motip truyện dân gian như “lấy vợ kì dị”. “gặp gỡ người chết”, “xuống thủy cung” để tạo ra câu chuyện mới. “Đại Việt sử kí toàn thư” của Ngô Sĩ Liên có nhiều tư liệu dân gian để viết chính sửa của nhà nước, nhiều sự tích vốn có của nguồn gốc từ truyền thuyết dân gian như công cuộc xây dựng thành của An Dương Vương với việc thần Kim Quy trừ tinh gà trắng và cho nhà vua lấy nỏ. thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh với việc “cờ lau tập trận” và việc rồng hiện lên cứu Bộ Lĩnh qua sông4. VHTĐ Việt Nam thường cảm thụ và diễn tả thế giới thông qua một hệ thống ước lệ phức tạp và nghiêm ngặt,có ba tính chất: tính uyên bác và cách điệu hóa cao độ; tính sùng cổ; tính phi ngã. Về tính uyên bác và cách điệu hóaChính quan niệm văn chương viết ra chỉ để dành cho bậc “tao nhân mặc khách”, “chính nhân quân tử” nên có tính uyên bác và cách điệu hóa cao độ. Các nhà nho sĩ sáng tác bằng chữ Hán có một phần vì họ cho đó mới là thứ văn chương sang trọng. Những người thưởng thức là tầng lớp trí thức tài hoa, có ý thức thẩm mĩ cao.Con người trung đại quan niệm thời gian xoay tròn, tuần hoàn, không mất đi mà quay trở lại gốc nguồn. Bởi thế, họ coi trọng quá khứ, coi trọng cái khởi đầu. Chuẩn mực cái đẹp, của lẽ phải, cái đạo đức là ở quá khứ. Xã hội hoàng kim là xã hội thời Nghiêu Thuấn, anh hùng nghĩa sĩ lí tưởng là Kỉ Tín, Do Vu. ..những điển cố, điển tích, những từ cổ Trong sáng tác việc lặp lại truyện cũ, mô phỏng văn chương xưa là một cách tạo thêm giá trị cho sáng tác của mình.Ta thường nghe: Kỷ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Ðế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay để cứu nạn cho nước. Kính Ðức một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thái Sung; Cảo Khanh một bầy tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước, đời nào chẳng có? **Về tính sùng cổNhà văn cảm thụ và diễn tả thiên nhiên không bằng con mắt quan sát của cá nhân mình, cũng như tranh vẽ, thơ vịnh cảnh đều có quy định sẵn theo công thức: tứ quý, xuân lan, thu cúcluật phối thanh của thơ phú cũng quy định chặt chẽ khiến người làm thơ phải diễn tả thế giới bằng thính giác phi ngã của cộng đồng “tao nhân mặc khách”người viết văn có một kho từ điển, kho thi liệu, văn liệu chung được sử dụng trong sáng tác. *Về tính phi ngãThời trung đại, ý thức cá nhân, cá thể chưa có điều kiện phát triển. Sự khinh trong đối với một cá nhân không căn cứ vào phẩm giá của chính cá nhân ấy mà căn cứ cá nhân thuộc dòng họ nào, đẳng cấp nào, có địa vị gì trong bậc thang xã hội. từ đó tạo ra hệ thống ước lệ nghệ thuật có tính chất phi ngãVà vì vậy, thể loại văn học trung đại cũng mang tính quy phạm.+ 5. Tư duy nguyên hợp và quan niệm “văn – sử - triết bất phân” trong các thể loại văn học trung đại Việt Nam.Hiện tượng “văn – sử - triết bất phân” là một hiện tượng đặc trưng và phổ biến của văn học trung đại, liên quan đến quy luật văn hóa, trạng thái tư duy nghệ thuật, quan niệm văn chương thời trung đại. Nó thể hiện trong hệ thống thể loại văn học và trong cơ chế nghệ thuật ở mỗi TPVH cụ thể. Văn – sử - triết bất phân “vốn là sản phẩm của một trình độ tư duy nghệ thuật mà trong đó sự phân hóa giữa hai hình thái tư duy: luận lí (gọi là khái niệm, logic) và hình tượng chưa tách bạch nhau mà có sự đan xen. Đó là trạng thái trong sáng tác văn chương, tư duy hình tượng chưa lấn át hoàn toàn tư duy luân lí. Các ý tưởng, các khái niệm mang tính chất triết học, nói chung vẫn tồn tại trong các tác phẩm một cách trực hiện bằng tư duy lý luận (trong khi với văn học hiện đại chúng tồn tại theo một kiểu gián tiếp, tan biến vào trong hình tượng).  Vì vậy trong quan niệm văn học trung đại, nổi nên chủ đạo như mọi người đã thừa nhận là quan niệm “văn dĩ tải đạo” “văn dĩ minh đạo” “văn dĩ quán đạo”-Hiện tượng văn – sử - triết bất phân được thể hiện trong hệ thống thể loại của văn học trung đại, gồm hai loại hình chính là : văn vần (thơ) và văn xuôi, thể hiện trong phạm vi văn xuôi rõ nét hơn văn vần,chia làm hai bộ phậnBộ phận thứ nhất là những thể loại thuộc văn chính luận được viết bằng tư duy khái niệm là chủ yếu thì hiện tượng văn – sử - triết bất phân trở thành đặc trưng thể loạiBộ phận thứ hai là những thể loại văn xuôi tự sự như truyện truyền kỳ, tiểu thuyết chương hồicũng là sản phẩm của quy luật này, tuy nó không thể hiện đậm nét bằng văn xuôi chính luậnChẳng hạn: “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi là một kiệt tác văn chương kết tinh trên cơ sở của quy luật văn – sử  - triết bất phân.Về triết đó là lí tưởng nhân nghĩa trực tiếp sáng rực lên trong lời mở đầu và tiếp tục chói lọi ở cuối tác phẩmVề sử: đó là một bản tổng kết tài tình cô đúc đầy đủ về lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạoVề văn, đó là một nguồn cảm xúc trữ tình mang đậm âm hưởng hào hùng, bề thế tới mức đời sau mệnh danh là thiên cổ hùng văn

File đính kèm:

  • pptVAN HOC TRUNG DAI.ppt
Giáo án liên quan