Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

ITìm hiểu chung:

 1.Tác giả :

 2.Truyền kỳ mạn lục :

 3.Thể loại :

 4.Đọc-kể tóm tắt , bố cục :

 II.Đọc-hiểu văn bản:

 1.Nhân vật Ngô Tử Văn:

 2.Những ngụ ý phê phán và bài học rút ra qua câu chuyện:

 3.Nghệ thuật kể chuyện:

 III.Tổng kết :

 IV.Luyện tập :

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên(Trích Truyền kỳ mạn lục )Nguyễn Dữ Giáo viên thực hiện: Vi Xuân Hải-THPT Chi LăngNgày soạn : 17/2, tiết 68-69, Tuần học : 27Cấu trúc bài giảng :ITìm hiểu chung: 1.Tác giả : 2.Truyền kỳ mạn lục : 3.Thể loại : 4.Đọc-kể tóm tắt , bố cục : II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Nhân vật Ngô Tử Văn: 2.Những ngụ ý phê phán và bài học rút ra qua câu chuyện: 3.Nghệ thuật kể chuyện: III.Tổng kết : IV.Luyện tập :I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả: - Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI. - Quê:Hải Dương -Xuất thân: gia đình khoa bảng. -Bản thân : từng đi thi , ra làm sai khi lui về ở ẩn. 2.Truyền kỳ mạn lục : -Viết bằng chữ Hán gần 20 truyện. -Ra đời nửa đầu thế kỉ XVI. - Truyện có sự kết hợp yếu tố hoang đường và hiện thực xã hội phong kiến, đồng thời với đầy rẫy những tỉ tệ trạng .Đền thờ Thần Tản Viên-Qua tác phẩm :thấy được số phận bi thảm của những con người bé nhỏ trong xã hội, những bi kịch tình yêu mà thiệt thòi thường rơi vào người phụ nữ .Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hoá nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thuỷ chung, đồng thời khẳng định quan điểm sống “ lánh đục về trong” của lớp tri thức ẩn dật đương thời .Tác phẩm vừa có giá trị hiện thực, vừa có giá trị nhân đạo 4.Thể loại :Thể loại văn xuôi tự sự thời kỳ trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ hoang đường .-Kể chuyện bằng văn xuôi chữ Hán có xen thơ ca ở cuối mỗi truyện .Qua đó phản ánh khát vọng phá bỏ những bất công ngang trái vươn lên tìm hạnh phúc của người Việt Nam đương thời .5.Đọc-kể tóm tắt, bố cục : * Mở truyện : giới thiệu nhân vật chính: Ngô Tử Văn .* Thân truyện : a.Tử Văn đốt đền tà . b.Tử Văn gặp bách họ Thôi và Thổ Thần . c.Tử Văn bị bắt và cuộc đối chấtở Minh Ti trước Diêm Vương . d.Tử Văn thắng lợi trở về, nhận lời tiến cử phán sự đền Tản Viên. *Kết truyện: a.Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa quan phán sự đền Tản Viên và người quen cũ; b-Lời bình . Túm tắt truyện:Ngụ Tử Văn người đất Lạng Giang, vốn khẳng khoỏi, núng nảy, thấy sự giang tà thỡ khụng chịu được. Cuối đời Hồ, cú tờn giặc tử trận vào đền Tản Viờn rồi tỏc yờu tỏc quỏi trong dõn gian. Tử Văn tức giận bốn chõm lửa đốt đền. Về nhà, chàng lờn cơn sốt rồi mơ thấy tờn giặc kia đến dọa nhưng mặc kệ, cứ ngồi thản nhiờn. Chiều tối lại cú ụng già đến, tự xưng là Thổ Cụng. ễng già kể cho Tử Văn rừ mọi sự tỡnh rồi bày cho chàng cỏch ứng xử khi bị bắt xuống õm phủ. Tử Văn bị quỷ sứ bắt đi. Trước mặt Diờm Vương tõu rừ đầu đuụi sự việc, lời lẽ rất cứng cỏi, khụng chịu nhỳng nhường chỳt nào. Diờm Vương sinh nghi bốn cho người đến đền Tản Viờn để lấy chứng thực. Quõn lớnh về tõu, nhất nhất đỳng lời Tử Văn. Diờm Vương tức giận liền sai tờn lớnh đầy tờn giặc giả danh kia xuống ngục Cửu U. Từ Văn sống lại, cựng dõn làng mua gỗ dựng lại tũa đền. Viờn Thổ Cụng cảm kớch bốn mời Tử Văn về làm Phỏn sự cho Đức Thỏnh Tản ở đền Tản Viờn. Tử Văn nghe núi, vui vẻ nhận lời, bốn thu xếp việc nhà rồi khụng bệnh mà mất ngay sau đú. Đền thờ Thỏnh Tản ViờnĐường lên núi Tản Viên II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Nhân vật Ngô Tử Văn: - Giới thiệu họ tên, quê, tính tình, phẩm chất,.. Nhân vật trở nên sống động. -Tác giả khen ngợi Tử Văn ( TV) với những nét tính cách tốt đẹp như: khảng khái, cương trực,... - Tính cách khảng khái, cương trực, dũng cảm được thể hiện qua hành động: + TV đốt đền vì tức giận không chịu được cảnh yêu tà tác oai, tác quái hại dân . + Thể hiện tính khảng khái, cương trực, dũng cảm của kẻ sĩ muốn vì dân trừ hại , muốn đả phá sự mê tín thần linh của quần chúng nhân dân. ( Các hình ảnh này chỉ mang tính minh hoạ ) + Chàng đã làm việc ghê gớm này một cách cẩn trọng, công khai, đàng hoàng, quyết liệt,... + Đốt xong , trong khi mọi người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho chàng, thì chính TV vung tay không cần gì cả .+ Hồn ma cư sĩ bách họ Thôi bị mất chỗ nương náu TV hết sức sốt nóng rồi sốt rét, ác lại nhân danh thiện cao giọng giảng giải đạo đức.Bởi lẽ: lúc sống, tên tướng bách họ Thôi này đã theo chân Mộc Thạch xâm lược nước ta. Bị bỏ xác nơi chiến trường , y lại tiếp tục cậy mạnh, đánh đuổi, chiếm đền Thổ Thần lừa dối,...bị đốt nên đền đuổi đi là đúng. + Thái độ của TV : biết rõ sự thật, tự tin việc mình làm ,-Vốn tính tình cương trực , chàng coi thường , vẫn cứ ngồi tự nhiên ngất ngưởng, không coi những lời đe doạ của tên đội mũ trụ kia là gì... + Đoạn truyện tiếp theo được kể khá kĩ, có tác dụng sau:Thổ công ( nạn nhân yếu đuối vì già cả) được giúp đỡ bất ngờ , cảm kích đến mừng , nỗi tâm sự thật, cung cấp chứng cứ, mong Tử Văn quyết tâm làm việc nghĩa đến cùng.Đó là lô gíc duy nhất tạo ra sự phát triển của câu chuyện.-Mặt khác, đoạn truyện phản ánh một hiện thực-đã được kì ảo hoá-hiện tượng thần thánh ở các đền miếu gần xung quanh, cũng tham của đút lót, nên đều bêng vực cho tên họ Thôi, khiến Thổ công đành cam chịu thất bại.-Người làm việc tốt, việc nghĩa sẽ được đồng tình ủng hộ.-Tử Văn điềm nhiên , không hề khiếp sợ trước cảnh địa ngục rùng rợn, quỷ sứ đe doạĐàn chó âm phủCảnh dưới âm phủHình ảnh minh hoạ cho Diêm Vương-thần chết- Tử Văn vẫn mộtmực kêu oan, đòi được phán xét minh bạch, công khai Tử Văn- Vòng tròn Âm dương- Tử thần( ảnh minh hoạ giữa Thiện >< ác )-Bị kết tội bướng bỉnh, ngoan cố, bị Diêm Vương mắng chửi .-Chàng tự tin vào chính nghĩa trong hành động của mìnhm lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường chút nào, dám quyết đấu cho chân lí, cho lẽ phải .-Tranh biện trực tiếp với tên đội mũ trụ.Tử Văn đã chiến thắng.Cái thiện-chính nghĩa đã thắng cái ác-gian tà.Tên họ Thôi đã bị trừng trị đích đáng; dân gian được bình yên, Thổ công được trả lại đền .Việc TV được tiến cử làm chân phán sự ở đền Thánh Tản Viên là một phần thưởng xứng đáng .2.Những ngụ ý phê phán và bài học rút ra qua câu chuyện :-Hồn ma tướng giả mạo Thổ Thần.Sống, chết đều hung ácm xảo quyệt tham lam,hại dân, hại thần và đã bị Diêm Vương-đại diện công lí trừng trị đích đáng .-Truyện phơi bày những bất công ở cõi trần và coi âm: tệ tham nhũng đã che khuất tội ác của kẻ xấu gây nên bao nỗi khổ đau cho con người lương thịên .3.Nghệ thuật kể chuyện : - Nghệ thuật kể chuyện rất hấp dẫn .Yếu tố kì ảo dày đặc, xen lẫn chuyện người,chuyện thần, thế giới thực ảo, trần thế, địa ngục,...Kì ảo chỉ là phương thức đặc biệt để chuyên chở nội dung và cảm hứng hiện thực .Cách kể chuyện từng đoạn, từng đoạn theo lời gian li kì, biến hoá linh hoạt mà vẫn tự nhiên lô gíc: thắt nút dẫn với những xung đột ngày càng căng thẳng đến cao trào, cuối cùng được giải quyết hợp lí .- Truyện được xây dựng đầy kịch tính với kết cấu chặt chẽ lô gíc lôi cuốn người đọc cùng chia sẻ những tình cảm, quan điểm với người viết .III.Tổng kết : 1.Nghệ thuật : - Bằng nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, nhân vật được xây dựng sinh động, sắc nét,tình tiết và diễn biến truyện giầu kịch tính, truyện để lại ấntượng sâu sắc. 2.Nội dung : -Truyện đề cao tinh thần ,cương trực dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn một trí thức đất Việt , đồng thời thể hiện niềm tự tin vào công lí, chính nghĩa nhất định thắng gian tà .IV.Luyện tập : Viết đoạn văn kết thúc : - Tử Văn (TV) được Diêm Vương cho làm phán quan ngay tại triều đình của ông nhưng Tử Văn không nhận, chỉ xin sông đến 80 tuổi ở quê nhà .-TV được mời làm cố vấn cho Diêm Vương, tiếp tục điều tra bọn tham nhũng ngay dưới âm ti địa ngục.TV không nhận vì trần giancòn nhiều việc ác, kẻ xấu cần đấu tranh hơn.Diêm Vương đành y lời.Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô và các em đã chú ý theo dõi !

File đính kèm:

  • pptChuyen chuc phan su den Tan Vien(14).ppt