Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 25: Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm (Tiếp theo)

- Tên thật là Bùi Tằng Việt – Bút danh Hoàng Cầm

- Quê : Thuận Thành – Bắc Ninh.

- Xuất thân: trong một gia đình nhà nho lâu đời.

- Bản thân: Từ nhỏ đã có năng khiếu làm thơ

 ngâm thơ, tiếp thu văn hoá của vùng quê quan họ

- Thơ: + Hoàng Cầm thể hiện tình yêu đôi lứa

 đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước.

 + Phong cách thơ Hoàng Cầm đậm đà tính dân tộc với hai sắc thái cổ kính và dân gian.

2. Tác phẩm : Bài thơ sáng tác vào tháng 4-1948. Khi đó Hoàng Cầm ở chiến khu Việt Bắc thì nghe tin quê hương bị giặc tàn phá nên ông rất đau đớn, xúc động và viết bài thơ này chỉ trong một đêm

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 25: Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn học 12 Tiết 25 . Bên kia sông Đuống. Hoàng CầmVăn họcGiáo viên thực hiện : Nguyễn Thuý HườngI . Tiểu dẫn:Tác giả:Tiết 25 . Bên kia sông Đuống.- Tên thật là Bùi Tằng Việt – Bút danh Hoàng Cầm - Quê : Thuận Thành – Bắc Ninh.- Xuất thân: trong một gia đình nhà nho lâu đời.- Bản thân: Từ nhỏ đã có năng khiếu làm thơ ngâm thơ, tiếp thu văn hoá của vùng quê quan họ- Thơ: + Hoàng Cầm thể hiện tình yêu đôi lứa đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước. + Phong cách thơ Hoàng Cầm đậm đà tính dân tộc với hai sắc thái cổ kính và dân gian.2. Tác phẩm : Bài thơ sáng tác vào tháng 4-1948. Khi đó Hoàng Cầm ở chiến khu Việt Bắc thì nghe tin quê hương bị giặc tàn phá nên ông rất đau đớn, xúc động và viết bài thơ này chỉ trong một đêm Tiết 25 . Bên kia sông Đuống.I . Tiểu dẫn:II. Đọc- hiểu bài thơ:Bức tranh toàn cảnh về bên kia sông ĐuốngTiết 25 . Bên kia sông Đuống.Em ơi buồn làm chi Anh đưa em về sông ĐuốngNgày xưa cát trắng phẳng lỳSông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kìXanh xanh bãi mía bờ dâuNgô khoai biêng biếc Đứng bên này sông sao nhớ tiếcSao xót xa như rụng bàn tayTiết 25 . Bên kia sông Đuống.Em hình dung toàn cảnh sông Đuống nhìn từ bên này sang bên kia như thế nào ?Thảo luận Mở đầu đoạn thơ là nhân vật em không xác định, câu thơ là lời giãi bày tình cảm với người con gái Kinh bắc. Tác giả hình dung nhân vật em để thổ lộ tâm tình. Câu thơ là lời động viên an ủi chính mình. - Nhà thơ đứng bên này là vùng tự do nhìn sang bờ bên kia là quê hương bị giặc chiếm đóng, hồi tưởng lại: Ngày xưa cát trắng phẳng lỳ Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc ==> Dòng sông Đuống vẫn êm đềm chảy xuôi, lung linh trong sáng. Câu thơ trải dài ra êm đềm, thanh âm phối hợp gợi cảm, các câu thơ sử dụng thanh bằng tạo cảm giác yên bình. ==> Tác giả sử dụng nghệ thuật láy (xanh xanh, biêng biếc) nói lên sự ngút màu mỡ tốt tươi bạt ngàn trù phú thanh bình no ấm. Câu thơ còn gợi sự nhạt nhòa trong tâm trạng của tác giả.Thảo luậnEm tưởng tượng thế nào về hình ảnh sông Đuống Nằmnghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ ? Hình ảnh sông Đuống : Nằm nghiêng nghiêng trongkháng chiến trường kỳ .Từ nghiêng nghiêng gợi sựmềm mại dịu dàng duyên dáng. Nghệ thuật láy, nhân hoá khiến cho con sông như một sinh thể có hồn, có tâm trạng ==> Dáng nép mình trong một không khí lo âu.Thảo luận Em hãy phân tích tâm trạng của nhà thơ : Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay Thảo luận Tâm trạng của tác giả: Xót xa đau đớn như rụng bàn tay, nỗi đau như mất đi một phần cơ thể con người.Nghệ thuật điệp từ sao hai lần thể hiện tâm trạng nuối tiếc đau đớn. Đoạn thơ là sự hồi tưởng lại quá khứ thanh bình trong sáng, tươi đẹp, trù phú đầy sức sống. Đằng sau đó là nỗi đau đớn xót xa khi quê hương mình bị giặc chiếm đóng.Tóm lạiI . Tiểu dẫn: II. Đọc- hiểu bài thơ:Bức tranh toàn cảnh về bên kia sông Đuống2. Quê hương Kinh bắc trong quá khứ và trong hiện tạia) Kinh bắc trong quá khứ thanh bìnhTiết 25 . Bên kia sông Đuống.Kinh bắc trong quá khứ thanh bìnhEm hãy tìm những câu thơ nói về quákhứ thanh bình của vùng quê Kinh bắc?“Quê hương ta lúa nếp thơm nồngTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”Tiết 25 . Bên kia sông Đuống. - Quê hương Kinh bắc toát lên vẻ đẹp dân gian qua những bức tranh Đông Hồ vui tươi hóm hỉnh in trên nền giấy điệp óng ánh dưới nắng xuân. Hương lúa thơm nồng, nét họa trong sáng, Tác giả đã khắc họa được một miền quê trù phú ấm no hạnh phúc - Những hội hè đình đám mang vẻ đẹp truyền thống của dân tộc. “Những nàng môi cắn chỉ quết trầu Những cụ già phơ phơ tóc trắng Những em sột soạt quần nâu” Con người Kinh bắc hiện lên chân chất đôn hậu hồn nhiên vui tươi duyêndáng trong nắng mùa thu. - Cuộc sống của con người đông vui, tấp nập, nhộn nhịp, sầm uất. - Tâm trạng của tác giả tự hàovề một miền quê tươi đẹp giàu truyền thống. II. Đọc- hiểu bài thơ: 1.Bức tranh toàn cảnh về bên kia sông Đuống2. Quê hương Kinh bắc trong quá khứ và trong hiện tạia) Kinh bắc trong quá khứ thanh bìnhb) Kinh bắc trong hiện tại đau thươngTiết 25 . Bên kia sông Đuống.- Hình ảnh kẻ thù : như chó ngộ điên cuồng, như lũ quỉ mắt xanh. Tác giả dùng thuật ẩn dụ để tả kẻ thù như bọn dã thú độc ác.- Đó là sự căm phẫn của tác giả.- Kết thúc mỗi đoạn thơ là những câu hỏi :đi đâu? về đâu? ở đâu? ==> Những câu hỏigợi sự nhức nhối tâm can thật cay đắng- Tâm trạng của tác giả đau đớn xót xa.Quê hương kinh bắc chìm ngập trong khói lửa chiến tranh:“ Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô nhà ta cháy”==> Đó là quê hương hoang tàn, tan tác,điêu linh.Những giá trị văn hóa truyền thống bị huỷ hoại: Đình chùa vắng bóng người, tranh Đông Hồ bị đốt phá. b) Kinh bắc trong hiện tại đau thươngTiết 25 . Bên kia sông Đuống. Hình ảnh mẹ con đàn lợn, đám cưới chuộtgiờ đây chia lìa tan tác. Cảnh chợ búa đông vui không còn nữa. Người Kinh bắc: “Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong” ==> Hàng lèo tèo ít ỏi, nghệ thuật đối lập giữa người mẹ hiền còm cõi với kẻ thù gợi sự thấp thỏm lo âu trước sự rình rập của kẻ thù. Em thơ hoảng sợ thon thót giật mình gợi cảnh sống tội nghiệp.I . Tiểu dẫn: II. Đọc- hiểu bài thơ:Bức tranh toàn cảnh về bên kia sông Đuống 2. Quê hương Kinh bắc trong quá khứ và trong hiện tại. 3. Nghệ thuật:Tiết 25 . Bên kia sông Đuống. 3. Nghệ thuật:- Câu thơ dài ngắn đan xen, những cặp câu lục bát diễn tả nhiều cung bậc sắc điệu tình cảm của nhà thơ. Nghệ thuật đối lập, tương phản, điệp từ. Hình ảnh gợi cảm có sức lay động lòng người.Giọng điêu: tâm tình tha thiết. I . Tiểu dẫn: II. Đọc- hiểu bài thơ: III. Tổng kết: III. Tổng kết: - Với ngòi bút tài hoa đậm màu sắc dân gian cổ kính với dòng cảm xúc mãnh liệt tuôn trào. Hoàng Cầm tái hiện rõ nét, sống động hình ảnh Kinh bắc xưa và nay. Qua đó đã thể hiện sức sống, niềm tự hào và nỗi đau đớn, xót xa, căm giận khi quê hương bị giặc tàn phá.I . Tiểu dẫnII. Đọc- hiểu bài thơ1. Bức tranh toàn cảnh về bên kia sông Đuống.2. Quê hương Kinh bắc trong quá khứ và hiện tại.Kinh bắc trong quá khứ thanh bình.Kinh bắc trong hiện tại đau thương.III. Tổng kếtIV. Bài tập trắc nghiệmTiết 25 . Bên kia sông Đuống. IV. Bài tập trắc nghiệmChọn đáp án đúng:Nhà thơ Hoàng Cầm sống trong không khí dân ca - đặc biệt là dân ca quan họ – từ nhỏ – nói rằng : Đó là yếu tố quan trọng tạo nên hồn thơ trữ tình của ông. a) Sai b) Đúng IV. Bài tập trắc nghiệmChọn đáp án đúng:2) Quê hương sông Đuống hiện lên ở 10 câu đầu :Nghèo khổ.Tươi tốt, giàu đẹp, trù phú.Hoang tàn. IV. Bài tập trắc nghiệmChọn đáp án đúng:3) Quê hương Hoàng Cầm là vùng quê với những làng nghề truyền thống đáng tự hào. Ông đã nhắc đến trong bài thơ “ Bên kia sông Đuống” nghề nào sau đây: a) Trồng dâu nuôi tằm b) Ươm tơ dệt vải. c) Bán thuốc, nhuộm thâm d) Tất cả các nghề trên. IV. Bài tập trắc nghiệmChọn đáp án đúng:4) Sự căm thù giặc cao độ, Hoàng Cầm đã dùng hình ảnh nào sau đây để chỉ kẻ thù : a) Chó ngộ một đàn. b) Lũ quỉ mắt xanh. c) Cả hai hình ảnh trên đều đúng. d) Cả hai đều sai.

File đính kèm:

  • pptBai giang Ben kia song duong 20-11.ppt