Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bình Ngô Đại cáo
PHẦN II: TÁC PHẨM
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Phần 1. Nêu luân đề chính nghĩa
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bình Ngô Đại cáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨATỔ VĂNNGỮ VĂN 10BAN CƠ BẢNTRẦN QUỐC DŨNGEmail: quocdungdth@gmail.com.vnNguyễn Trãi PHẦN II: TÁC PHẨMI. TIỂU DẪN Dựa vào SGK, em hãy nêu những nội dung chính của phần tiểu dẫn?PHẦN II: TÁC PHẨMII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phần 1. Nêu luân đề chính nghĩaI. TIỂU DẪN Luận đề chính nghĩa được nêu bao gồm những nội dung nào?1. Phần 1. Nêu luân đề chính nghĩaSo sánh với Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt) để thấy sự phát triển của tư tưởng chủ quyền độc lập dân tộc?So sánh tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân nghĩa Hồ Chí Minh?Từng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạoNhư nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phươngTuy mạnh yếu có lúc khác nhauSong hào kiệt thời nào cũng có.Nhóm 1: Tác giả đã vạch trần âm mưu, tố cáo,lên án nhữngchủ trương cai trị thâm độc nào của giặc Minh? Tại sao nói đây là những chủ trương cai trị phản nhân nghĩa?Nhóm 2: Nguyễn Trãi đã tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác bằng những câu văn đầy hình tượng như: - Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ - Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán. - Độc ác thay trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông hải không rửa sạch mùi. Em hãy phân tích những câu văn trên và làm rõ cảm xúc của tác giả khi tố cáo tội ác quân thù.Nhóm 3: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên các phương diện lập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng?2. Tố cáo tội ác giặc MinhNướng dân đen trên ngọn lửa hung tànVùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạDối trời lừa dân đủ muôn ngàn kếGây thù kết oán trải mấy mươi nămBại nhân nghĩa nát cả đất trời.Nặng thuế khoá sạch không đầm núi. Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới chăng.Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán,Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa?Nặng nề những nổi phu phenTan tác cả nghề canh cửi.Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi Lẽ nào trời đất dung tha?Ai bảo thần dân chịu được?2.Tố cáo tội ác giặc MinhNhóm 2: Nguyễn Trãi đã tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác bằng những câu văn đầy hình tượng như: a.) Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ b.) Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán. c.) Độc ác thay trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông hải không rửa sạch mùi. Em hãy phân tích những câu văn trên và làm rõ cảm xúc của tác giả khi tố cáo tội ác quân thù.1. Những câu văn giàu hình tượng .Câu a: Tình cảnh thê thảm của người dân vô tội.Tội ác man rợ thời trung cổHình ảnh vừa chân thực, cụ thể vừa tổng hợp , khái quát .- Nướng dân đen.- Vùi con đỏ.Câu b: Lột tả bộ mặt điên cuồng khát máu của giặc Minh. Câu văn giàu sức tạo hình, gây ấn tượng mạnh mẽ.Câu c: Tội ác chồng chất của kẻ thù: Lấy cái vô hạn (trúc Nam sơn) để nói cái vô hạn (tội ác của giặc);Dùng cái vô cùng(nước Đông hải) để nói cái vô cùng (sự nhơ bẩn của kẻ thù).Câu văn đầy hình tượng và đanh thép2. Cảm xúcCảm thương tha thiếtUất hận sôi tràoNghẹn ngào tấm tứcNhóm 3: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên các phương diện lập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng? Nghệ thuật:Trình tự lập luận logic, chặt chẽ. Kết hợp nhuần nhuyễn chất chính luận và chất văn chương . Giọng điệu: linh hoạt. Xây dựng hình ảnh, hình tượng giàu sức biểu cảm
File đính kèm:
- khong coi la thiet.pptx