Lỗ Tấn (1881-1936) là người đã khai sinh ra nền văn học hiện đại Trung Quốc.
“Ông không để lại cho hậu thế những thiên tiểu thuyết diễm lệ như “Hồng lâu mộng”, hay những bộ tiểu thuyết - sử thi đồ sộ như “Chiến tranh và Hòa bình”, cũng không để lại hàng nghìn thi phẩm trác tuyệt mang đầy chất tự cảm vượt thời gian, nhưng chỗ đứng của ông trong văn học Trung Quốc nói riêng và trong văn học Thế giới nói chung vẫn là một chỗ đứng duy nhất với một địa vị đặc biệt sang trọng.”
33 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Thuốc - Lỗ Tấn (Tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên giảng dạy :Lỗ TấnVăn học Trung QuốcTác giảÔng là ai ?LỖ TẤNLỗ Tấn (1881-1936) là người đã khai sinh ra nền văn học hiện đại Trung Quốc. “Ông không để lại cho hậu thế những thiên tiểu thuyết diễm lệ như “Hồng lâu mộng”, hay những bộ tiểu thuyết - sử thi đồ sộ như “Chiến tranh và Hòa bình”, cũng không để lại hàng nghìn thi phẩm trác tuyệt mang đầy chất tự cảm vượt thời gian, nhưng chỗ đứng của ông trong văn học Trung Quốc nói riêng và trong văn học Thế giới nói chung vẫn là một chỗ đứng duy nhất với một địa vị đặc biệt sang trọng.”“Văn học Trung Quốc thế kỷ XX chia làm hai giai đoạn 1920-1930 và 1980-1990. Giai đoạn đầu gọi là “Phong trào tân văn hoá”, ngay từ đầu đã thể hiện tư tưởng chống đế quốc và chống phong kiến. Những nhà văn tiến bộ cùng với Lỗ Tấn đã mở đường cho văn học Trung Quốc hiện đại. Lu-Xu, Shen Congwen, Ba Jin, Mao Dun, Lao She và Zhang Ailing, được giới văn học coi như những bậc thầy.”Tác phẩm nổi tiếng nhất của Lỗ Tấn là “A Q chính truyện” (1921) Lỗ Tấn( 1881 - 1936 )Lỗ Tấn – 1930(ngày sinh nhật thứ 49)Lỗ Tấn - 1933Ngôi nhà số 9 trên phố Shang Yinh Lu - Thượng HảiA. Giới thiệu về tác giả Lỗ TấnB. Truyện ngắn “Thuốc” I. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác : II. Tóm tắt III. Chủ đề :IV. Phân tíchV. Kết luậnA. Giới thiệu về tác giả Lỗ Tấn .- Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân ( 1881 – 1936 ) Lỗ Tấn là bút danh ghép từ họ mẹ (Lỗ Thụy) và chữ “Tấn hành” (một kỉ niệm ấu thơ).- Quê quán : tỉnh Chiết Giang ( Trung Quốc ).- Bản thân : + Lỗ Tấn học nhiều nghề : hàng hải, khai mỏ, nghề y. Cuối cùng ông chuyển sang viết văn4 lần đổi nghề với mong muốn cứu nước , cứu dân. + Lỗ Tấn Chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân, phát huy chức năng đích thực của văn chương là chữa bệnh tinh thần.+ Lỗ Tấn là một trí thức có tư tưởng tiến bộ , trở thành nhà văn cách mạng.Thời trẻ, Bác Hồ thích đọc văn Lỗ Tấn.A. Giới thiệu về tác giả Lỗ Tấn .- Tên thật , năm sinh – năm mất , bút danh : - Quê quán :- Bản thân : + 32 truyện ngắn, 1 truyện vừa . Tất cả được in thành 3 tập : “Gào thét”, “Bàng hoàng”, “Chuyện cũ viết theo lối mới”.+ Nhiều tạp văn như “Nấm mồ”, “Cỏ dại” - Sự nghiệp văn học : khá phong phúSgk / 28-29B. Truyện ngắn “Thuốc”I. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác :Truyện ngắn “Thuốc ” được viết vào năm 1919,được đăng lần đầu trên tạp chí “Tân thanh niên” ( tháng 5 / 1919 ), về sau được in chung trong tập “Gào thét”-1923.II. Tóm tắt :B. Truyện ngắn “Thuốc”II. Tóm tắt :Con trai ông bà Hoa Thuyên bị bệnh gì ?Ông bà Hoa Thuyên làm gì để chữa bệnh cho con ?Người trong quán trà bàn tán về ai ?Hạ Du là người thế nào? Người trong quán trà có hiểu anh không ? Bánh bao tẩm máu người có chữa được bệnh lao không ?Nghĩa địa được miêu tả thế nào ?Biểu hiện của bà mẹ Hạ Du khi ở nghĩa địa ?Trên mộ Hạ Du có gì đặc biệt làm hai bà mẹ rất ngạc nhi ên ?C. Truyện ngắn “Thuốc”I. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác :II. Tóm tắt :III. Chủ đề : Tác phẩm phê phán ai ? Vì sao ?Tác phẩm ngợi ca ai ? Vì sao ?Thông qua việc ngợi ca nhà cách mạng, nhà văn thể hiện suy nghĩ gì về cách mạng Trung Quốc ?Tác phẩm phê phán tư tưởng mê tín, dị đoan của nhân dân Trung Quốc, phê phán sự hững hờ, mê muội của quần chúng đối với cách mạng, sự xa rời quần chúng của những người làm cách mạng. Đồng thời tác phẩm cũng ca ngợi những chiến sĩ cách mạng tiên phong của Trung Quốc, thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai của cách mạng nước nhà. C. Truyện ngắn “Thuốc”IV. Phân tích4. Ý nghĩa của nhan đề “Thuốc ”:1. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm2. Hình tượng nhà cách mạng Hạ Du và thái độ của tác giả :3. Vòng hoa trên mộ Hạ Du5. Nghệ thuật : IV. Phân tích1. Ý nghĩa của nhan đề “Thuốc ”:Tại sao ông bà Hoa Thuyên lại mua bánh bao tẩm máu người cho con trai mình ăn ? Nhan đề “Thuốc” đặt ra vấn đề sử dụng thuốc để chữa bệnh của quốc dân Trung Quốc. Lấy máu người tẩm bánh bao để chữa bệnh lao là u mê, lạc hậu về khoa học , cần phải tìm một thứ thuốc khác có tác dụng chữa bệnh thực sự cho người bệnh.Qua việc ông bà Hoa Thuyên cho con trai bị bệnh lao ăn bánh bao tẩm máu người, Lỗ Tấn đặt ra vấn đề gì ?IV. Phân tích1. Ý nghĩa của nhan đề “Thuốc ”:Người dân Trung Quốc có hiểu gì về cách mạng và những người làm cách mạng không ? Vì sao em nhận ra điều đó ?Theo em, ngoài “bệnh” u mê, lạc hậu về khoa học , người dân lao khổ Trung Quốc còn “bệnh” gì nữa ?Qua việc Lão Hoa Thuyên mua bánh bao tẩm máu nhà cách mạng Hạ Du cho con ăn, Lỗ Tấn đã chỉ ra “căn bệnh” của những người làm cách mạng là gì ? Bệnh của người dân Trung Quốc là bệnh mê muội, lạc hậu về chính trị của quần chúng. Bệnh của người dân Trung Quốc còn là bệnh xa rời quần chúng của chính những người làm cách mạng. Do đó, nhan đề “Thuốc” khẳng định phương thuốc để chữa bệnh cho người dân Trung Quốc là phương thuốc chữa bệnh tinh thần.IV. Phân tích1. Ý nghĩa của nhan đề “Thuốc ”:Lỗ Tấn không chỉ chỉ ra các bệnh của quốc dân Trung Quốc mà còn chỉ ra phương thuốc cứu chữa. Theo em, trong truyện ngắn “ Thuốc “, phương thuốc ấy là gì ? Lỗ Tấn không chỉ vạch ra các căn bệnh của người dân Trung Quốc mà còn tìm phương thuốc để chữa trị. Ông khẳng định phương thuốc để cứu quốc dân Trung Quốc là phải làm cách mạng vô sản.C. Truyện ngắn “Thuốc”IV. Phân tích1. Ý nghĩa của nhan đề “Thuốc ”:2. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm Nghĩa địa là nơi chôn chung những người nào ? Em suy nghĩ gì về việc người Trung Quốc chôn chung người làm cách mạng bị giết và những kẻ tội phạm bị chết ?Chi tiết nhà cách mạng Hạ Du bị chết chém chôn ở phía tay trái nghĩa địa gợi suy nghĩ gì ? Người chết chém và người chết tù : chôn chung không phân biệt kẻ làm cách mạng và kẻ tù tội.- Chôn những người chết chém ở phía tay trái coi làm cách mạng là “ làm giặc”, là trái đạo.Em nhận xét gì về hình ảnh con đường ranh giới ngăn cách hai khu nghĩa địa ? - Con đường mòn dễ bị xoá đi tin tưởng người cách mạng và quần chúng nhân dân nghèo khổ đoàn kết chiến đấu vì tương lai đất nước. C. Truyện ngắn “Thuốc”IV. Phân tích1. Ý nghĩa của nhan đề “Thuốc ”:2. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm3. Hình tượng nhà cách mạng Hạ Du và thái độ của tác giả :Nhân vật Hạ Du được miêu tả trực tiếp hay gián tiếp ? Thông qua lời kể của các nhân vật khác trong tác phẩm, em hiểu Hạ Du là người thế nào ?- Hạ Du là một nhà cách mạng tiên phong của Trung Quốc . Mục đích và hành động tốt đẹp của anh lại bị quần chúng nhân dân nhận thức sai lệch, méo mó. Em có suy nghĩ gì qua việc người dân bàn tán về Hạ Du ở quán trà, qua cái chết của nhà cách mạng , qua việc vợ chồng ông bà Hoa Thuyên mua bánh bao tẩm máu Hạ Du cho con đang bị bệnh lao ăn ? Thông qua việc miêu tả Hạ Du, em nhận thấy thái độ, tình cảm của nhà văn như thế nào? - Thái độ của tác giả :+ Đau đớn, xót xa. +Cảm phục những nhà cách mạng tiên phong. + Ngầm phê phán sự xa rời quần chúng của những người làm Cách mạng .C. Truyện ngắn “Thuốc”IV. Phân tích1. Ý nghĩa của nhan đề “Thuốc ”:2. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm3. Hình tượng nhà cách mạng Hạ Du và thái độ của tác giả :4. Vòng hoa trên mộ Hạ DuHai người mẹ rất ngạc nhiên khi thấy gì trên ngôi mộ của Hạ Du ? Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du có ý nghĩa gì ? Chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du thể hiện thái độ, tình cảm gì của nhà văn đối với cách mạng Trung Quốc ?- Vòng hoa : trân trọng, tiếc thương, tưởng niệm hiểu, cảm thông và khâm phục, trân trọng. - Thái độ, tình cảm của tác giả : tin tưởng , lạc quan vào tương lai của cách mạng Trung Quốc, khâm phục, tiếc thương trước hành động, nhân cách kiên cường của nhà cách mạng.5. Nghệ thuật : C. Truyện ngắn “Thuốc”IV. Phân tích1. Ý nghĩa của nhan đề “Thuốc ”:2. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm3. Hình tượng nhà cách mạng Hạ Du và thái độ của tác giả :4. Vòng hoa trên mộ Hạ DuTác phẩm đã toát lên đặc điểm bút pháp của Lỗ Tấn : dung dị, trầm lắng nhưng mang ý nghĩa sâu xa. C. Truyện ngắn “Thuốc”IV. Phân tích4. Ý nghĩa của nhan đề “Thuốc ”:1. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm2. Hình tượng nhà cách mạng Hạ Du và thái độ của tác giả :3. Vòng hoa trên mộ Hạ Du5. Nghệ thuật : V. Kết luậnA. Giới thiệu về tác giả Lỗ TấnB. Truyện ngắn “Thuốc” I. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác : II. Tóm tắt III. Chủ đề :IV. Phân tíchKết luận1. Tác phẩm của Lỗ Tấn mang tính chiến đấu cao. Tính chiến đấu đó được thể hiện cụ thể trong truyện ngắn “Thuốc”.2. Lỗ Tấn là một trí thức yêu nước, một nhà văn đầy trách nhiệm và đã đạt được thành tựu lớn nhất của nền văn hiện đại Trung Quốc.T ìm hiểu thêm về Lỗ TấnNếu nói đến dung mạo Lỗ Tấn, rất nhiều người sẽ không thể quên được cái bộ ria đen dầy to bản, đậm một nét chữ "nhất" của ông. Đặc trưng Lỗ Tấn dù có nhiều nữa, nhưng ấn tượng nhất và không cách xóa nhòa nhất chính là ở bộ ria ấy của ông, không hướng lên, cũng không chìa xuống, nó trải ra một chữ "nhất" đầy riêng biệt, khiến người ta nhìn qua là không thể nào quên. Bộ ria Lỗ Tấn Chữ “nhất” dễ viết nhất, thế nhưng làm người “không vểnh lên, cũng khó bề kéo xuống”, chính trực như một chữ “nhất” thì cũng đâu có dễ, Lỗ Tấn là một đấng mày râu cương trực bất khuất, bộ ria có thể minh chứng. Bộ ria Lỗ Tấn Bộ phim sử biên niên về cuộc đời nhà văn Lỗ Tấn đang được trình chiếu tại thủ đô Bắc Kinh. Bất kỳ ai gần gũi với văn học hiện đại Trung Hoa đều biết tới tên tuổi của nhà văn Lỗ Tấn. Không chỉ được coi là một nhân vật khổng lồ của văn học nửa đầu thế kỷ trước, mà Lỗ Tấn còn là một dịch giả có kinh nghiệm và người tiên phong của văn học hiện đại Trung Quốc. Bộ phim sẽ giúp người dân Trung Quốc hiểu sâu hơn về nhà văn vĩ đại này..Chiếu phim về cuộc đời Lỗ TấnVới bộ phim này, đạo diễn Ding Yinna chủ yếu xoáy sâu vào 3 năm cuối đời của Lỗ Tấn. Nhiều người dân Trung Quốc đã quá quen thuộc với những thành tựu văn học cũng như các tư tưởng của ông. Nhưng bộ phim còn giúp người xem có một cái nhìn về cuộc sống thường nhật của Lỗ Tấn - một người cha tận tụy, người chồng tốt và người thầy đáng kính.***Nguồn: Thể thao & Văn hóaChiếu phim về cuộc đời Lỗ TấnChào tất cả các em !
File đính kèm:
- Thuoc Lo Tan.ppt