Bài giảng Ngữ văn 12: Vợ chồng A Phủ (t.2) Tô Hoài

 I. Tác giả - tác phẩm

 II. Phân tích

1.Nhân vật Mị:

a. Mị - cô con dâu gán nợ.

- Mị trẻ, đẹp, yêu đời và có tài.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Vợ chồng A Phủ (t.2) Tô Hoài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHVỢ CHỒNG A PHỦ (t.2) TÔ HOÀI I. Tác giả - tác phẩmII. Phân tích 1.Nhân vật Mị: a. Mị - cô con dâu gán nợ. - Mị trẻ, đẹp, yêu đời và có tài.Vì nghèo  con dâu gán nợ (để trả món nợ truyền kiếp) II. Phân tích - Danh nghĩa : con dâu -Vì quá đau khổ -Từ đó Mị sống như cái bóng, vật vờ, cam chịu, lùi lũi, nhẫn nhục.Mị muốn chết.  phản kháng số phận > < thực chất : tôi tớ  buông xuôi, phó mặc số phận- Không còn nghĩ đến cái chết ‘’ ở lâu trong cái khổ Mị cũng quen rồi”Nghệ thuật:  nỗi cực nhọc về thể xác+ Ẩn dụ : nỗi đau khổ về tinh thần + So sánh :‘’cái buồng kín mít...” * gợi không khí ngột ngạt, bức bối tối tăm, tù túng như ngục tù.thân phận nhưrùatrâungựa* Như vậy Mị đã bị áp bức bóc lột cả về thể xác lẫn tinh thần, bị tước đoạt quyền làm người. Đó chính là số phận của những người phụ nữ nghèo dưới ách thống trị của bọn thực dân phong kiến. Qua đó tác giả tố cáo sâu sắc giai cấp thống trị. b.Sự trỗi dậy của tình yêu và khát vọng sống Đêm tình mùa xuân: - Bối cảnh:  kéo Mị trở về quá khứ+ mùa xuân+ men rượu + tiếng sáo gọi bạnNgày xuân : Quá khứ trỗi dậy ’’Mị thấy phơi phới‘’ ‘’vui sướng’’Lãng quên thực tại ‘’ngồitrơ‘’ “không hay biết‘’+ Mị say : cách uống khác thường, dự báo điều bất ổn + Mị uống rượu ‘’ừng ực’’ Khát vọng sống Mị muốn chếtcó ý thức về thân phận + Biểu tượng của sự sống, tình yêu và hạnh phúc. + Tiếng lòng của Mị. - Hành động : Nước mắt ứa ra- Lặp: âm thanh ‘’tiếng sáo”’’muốn đi chơi‘’+ Trở lại thực tại : Không buồn nhớ lạiCác thiếu nữ dân tộc Mông ở vùng núi phía Bắc + Thể hiện khát vọng sống. + Giá trị nhân bản của tác phẩm.- Thực tại:+ Mị “bị trói đứng.” + tâm hồn Mị vẫn đi theo tiếng sáo,theo cuộc chơi.+ Mị ’’vùng bước đi’’.Thể hiện khát vọng sống, khát vọng tình yêu thật mãnh liệt. phũ phàng ‘’A Sử trói đứng Mị‘’- Hành động :’’muốn đi chơi‘’- Thực tại: ‘’nghiệt ngã’’ lại hiện ra  dập tắt ước mơ tươi sáng của Mị - Nghệ thuật miêu tả dòng tâm trạng: + Đồng hiện đan xen quá khứ và hiện tại + Nội tâm có sự giằng xé (giữa niềmkhát khao sống, hạnh phúc,tình yêu và thực tại phũ phàng nghiệt ngã) + Tấn bi kịch tinh thần của nhân vật Mị. + Tài năng của Tô Hoài trong việc miêu tả và khắc họa nội tâm nhân vật. + Ngòi bút thấm nhuần tinh thần nhân đạo. (thể hiện ở niềm tin yêu, trân trọng đối với khát vọng sống của con người)* Qua đó ta có thể thấy: Đêm đông Mị cứu A Phủ - Mị thấy:  Mị vẫn thản nhiên, dửng dưng, lạnh lùng. - Nguyên nhân: + Cảnh ấy diễn ra hàng ngày nên Mị thấy ‘’quen mắt’’. + Tâm hồn Mị đã hoàn toàn rơi vào trạng thái vô cảm, tê dại, chai lì vì đau khổ.  tố cáo giai cấp thống trị ... ‘’Aphủ bị trói đứng’’- Khi thấy: - Thái độ của Mị :’’trông người mà ngẫm đến mình’’ - Hành động : hành động táo bạo, quyết liệt + chạy theo A Phủ  hành động triệt để‘’A Phủ khóc’’+ cắt dây trói cứu A Phủ  thương người+ cắt dây trói cứu A Phủ cảm thấy thương thân * Hai hành động trên là : + Đỉnh điểm sự ‘’vùng dậy’’ của nhân vật Mị * Qua đó khẳng định một chân lý : Bạo lực cường quyền không thể khuất phục được ý chí và khát vọng tự do của con người.+ Kết quả của một quá trình vận động nội tâm đầy phức tạp.+ Thể hiện sức sống tiềm tàng và khát vọng mãnh liệt về tự do, hạnh phúc. Vậy qua phần vừa phân tích, chúng ta thấy:Đó chính là cái nhìn biện chứng của tác giả. - Diễn biến nội tâm phức tạp nhưng hoàn toàn hợp lý. - Ông đã miêu tả tài tình sự vận động, chuyển hóa tâm lý của nhân vật từ buồn đến vui, từ dửng dưng đến thương xót, từ nhẫn nhục cam chịu đến mạnh mẽ quyết liệt. - Ngòi bút miêu tả nội tâm sắc sảo, tinh tế. TIẾT HỌC KẾT THÚC Ở ĐÂY! XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptngu van 12.ppt