1.Nguồn gốc:
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á
2.Quan hệ họ hàng:
Thuộc dòng Môn-Khmer, có quan hệ với tiếng Mường, Khmer, Bana, Catu, Thái
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Khái quát lịch sử tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆTMONGOLOIDINDONÉSIENĐỒ ĐÁ GIỮA (10.000 NĂM)+ MELANESIENĐỒ ĐÁ MỚI (5000 NĂM) + MONGOLOIDCHỦNG NAM ĐẢOCHỦNG NAM Á( BÁCH VIỆT)NHÁNH MON KHMERNHÓM VIỆT MƯỜNGVIỆTMƯỜNGI.Khái quát chung1.Nguồn gốc: Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam ÁBẢNG SO SÁNHVIỆTMƯỜNGKHMERMONConConConConTayThayDayTayBốnPonBuơnPonĐấtTấtDiTiVùngPúngTrắngTlắngBụngPuokCổKoI.Khái quát chung1.Nguồn gốc: Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á2.Quan hệ họ hàng: Thuộc dòng Môn-Khmer, có quan hệ với tiếng Mường, Khmer, Bana, Catu, TháiII.Quá trình phát triển của tiếng Việt:1.Tiếng Việt trong thời kì dựng nước: - Phương tiện diễn đạt: khơng cĩ thanh điệu, còn một số âm kép.(tl,pl, kl...) - Từ vựng: có một số từ cơ bản - Chữ viết: có thể có nhưng đã thất truyềnTRE PHEO, XANH LÈ, CHÓ MÁ, GÀ QUÉ,CHỢ BÚAII.Quá trình phát triển của tiếng Việt2.Tiếng Việt thời Bắc thuộc: - Từ vựng: có sự vay mượn, Việt hóa và tạo thêm từ mới từ tiếng Hán. - Hệ thống thanh điệu xuất hiện - Văn tự : Chữ Hán - Vị trí: bị tiếng Hán chèn épTiêu hóa, trúc, tẩyKhôi ngô, đáo để, lịch sự, lợi dụngBUỒNG, BUỒMBIA, CHÈ,MUỘNII.Quá trình phát triển của tiếng Việt3.Tiếng Việt thời kì độc lập, tự chủ: -Từ vựng và phương thức diễn đạt: ngày càng phong phú, uyển chuyển, đặc biệt trong các sáng tác thơ văn gần với tiếng Việt hiện đại -Chữ viết: - Tiếng Hán vẫn giữ vai trò chính thống HánNôm ( TKX-XII)Quốc ngữ (TK XIII-XVII)II.Quá trình phát triển của tiếng Việt:4.Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc: - Tiếng Việt vẫn bị tiếng Pháp chèn ép - Báo chí, văn chương chữ quốc ngữ nở rộ tiếng Việt trở nên gãy gọn, rành mạch linh động hơn . - Từ vựng: nhiều từ ngữ, thuật ngữ mới (chủ yếu gốc Hán, gốc Pháp) II.Quá trình phát triển của tiếng Việt:5.Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng tám đến nay: - Hệ thống thuật ngữ dần được chuẩn hóa - Tiếng Việt giành được vị trí chính thống trên mọi lãnh vực, đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia
File đính kèm:
- Khai quat lich su tieng Viet(1).ppt