Bài giảng môn Hóa học 8 - Tiết 24 - Bài 17: Bài luyện tập 3

Câu 2: Xét các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

a. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu

b. Hòa tan vôi sống ( CaO) vào nước tạo ra dung dịch nước vôi (Ca(OH)2)

c. Đun nóng đường tạo thành than và nước

d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hóa học 8 - Tiết 24 - Bài 17: Bài luyện tập 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĨA HỌC 8PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẬPTRƯỜNG THCS PHÚC KHÁNHGV: NGUYỄN CAO CƯỜNG Tiết 24 - Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3Câu hỏi trắc nghiệmBài tâp vận dụngI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Tiết 24 - Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3Câu 1: Thế nào là hiện tượng hóa học? Là hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Tiết 24 - Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3Câu 2: Xét các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?a. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu b. Hòa tan vôi sốùng ( CaO) vào nước tạo ra dung dịch nước vôi (Ca(OH)2)c. Đun nóng đường tạo thành than và nướcd. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Tiết 24 - Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3Hiện tượng vật líHiện tượng hĩa họcabcda. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu b. Hòa tan vôi sốùng ( CaO) vào nước tạo ra dung dịch nước vôi (Ca(OH)2)c. Đun nóng đường tạo thành than và nướcd. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi XXXXBắt đầuI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Tiết 24 - Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3Câu 3: Thế nào là phản ứng hóa học, nêu bản chất của phản ứng hố học? Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác  Là chỉ sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác (chất này biến đổi thành chất khác), còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Tiết 24 - Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3Câu 4: Phản ứng hóa học xảy ra khi: a. Các chất phải tiếp xúc với nhau b. Phải đun nóng đến một nhiệt độ nào đó c. Có mặt chất xúc tác d. Cả a+b+cCâu 5 : Khi cân bằng phương trình hóa học chỉ được thêm: a. Hệ số b. Chỉ số c. Hóa trị d. Công thức Bắt đầuI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Tiết 24 - Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3Câu 6: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?  Trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng PTTQ: A + B  C + D BTTQ: mA + mB = mC + mDCâu 7: Nêu các bước lập PTHH ?  Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố Bước 3: Viết phương trình hoá học I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Tiết 24 - Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3Câu 8: Một PTHH cho chúng ta biết điều gì ?  Phương trình hoá học cho chúng ta biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng hoá học. II. BÀI TẬP : Tiết 24 - Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3Trắc nghiệmBài tâp vận dụngCâu 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí?Lưu huỳnh cháy tạo ra khí sunfurơCồn để trong lọ bị bay hơiThan cháy tạo ra khí cacbon đioxitĐường cháy thành than.ABCDBắt đầuCâu 2: Khi đốt nến quá trình nào sau đây cĩ phản ứng hĩa học xảy ra? Nến chảy lỏng thấm vào bấc. Nến chảy lỏng chuyển thành hơi nến. Hơi nến cháy trong khơng khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Cả ba quá trình trên.ABCDBắt đầuCâu 3: Trong phản ứng hĩa học hạt vi mơ nào được bảo tồn?Phân tửNguyên tửCả hai loại hạt trên được bảo tồn.Khơng loại hạt nào được bảo tồn.ABCDBắt đầuCâu 4: khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hĩa học, chỉ phân tử biến đổi cịn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất được bảo tồn”Ý 1 đúng, ý 2 sai.Ý 1 sai, ý 2 đúng.Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 khơng giải thích cho ý 2.Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2.Cả hai ý đều sai.ABCDEBắt đầuBài tập vận dụngHHNHHHNHNNHHHHHHSơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro (H2) tạo ra amoniac (NH3). Hãy cho biết:a. Tên các chất tham gia và tên chất sản phẩm? ?Câu 5 (BT 1– tr 60)- Tên các chất tham gia: Khí nitơ, khí hiđro- Tên các chất sản phẩm: AmoniacHHNHHHNHNNHHHHHHSơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro (H2) tạo ra amoniac (NH3). Hãy cho biết: b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào?Câu 5 (BT 1– tr 60)- Trước phản ứng: Nguyên tử H liên kết nguyên tử H, nguyên tử N liên kết nguyên tử N- Sau phản ứng: Nguyên tử H liên kết Nguyên tử N. HHNHHHNHNNHHHHHHSơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro (H2) tạo ra amoniac (NH3). Hãy cho biết:c. Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra? Câu 5 (BT 1– tr 60)- Phân tử biến đổi: Hiđro và Nitơ.- Phân tử tạo thành: AmoniacHHNHHHNHNNHHHHHHSơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro (H2) tạo ra amoniac (NH3). Hãy cho biết: d. Nêu nhận xét về số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng? Câu 5 (BT 1– tr 60)Bằng nhauHHNHHHNHNNHHHHHHSơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro (H2) tạo ra amoniac (NH3). Hãy cho biết: e. Lập phương trình hĩa học của phản ứng ở trên Câu 5 (BT 1– tr 60)PTHH: N2 + 3H2 2NH3m đá vơi = 280 kg m CaO = 140 kgm CO2 = 110 kg a. Cơng thức về khối lượngb. % CaCO3 = ? Biết:Tìm:Áp dụng ĐLBTKL ta cĩ: m CaCO3 = mCaO + mCO2 Giảib) mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg% CaCO3 = (250 : 280) . 100 = 89,3 % Bài tập 3/ tr 61 sgkPTHH: CaCO3 CaO + CO2 toKiẾN THỨC CẦN NHỚI. LÍ THUYẾT- Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học.- Định luật bảo tồn khối lượng.II. BÀI TẬP- Lập phương trình hĩa học.- Vận dụng cơng thức về khối lượng

File đính kèm:

  • pptTiet 24Bai luyen tap 3.ppt