Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tuần 28 - Tiết 55: Ôn tập chương III

Mục tiêu

– HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức của chương

– Rèn kỹ năng đọc hình, vẽ hình với các yêu cầu cho trước, tìm các đại lượng liên quan đến đường tròn.

– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chịu khó trong đọc hình và vẽ hình

Phương tiện dạy học:

– GV: Compa, eke, thước thẳng, giáo án, SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tuần 28 - Tiết 55: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày soạn: 19/03/2006 Ngày giảng: 21/01/2006 Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III Mục tiêu – HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức của chương – Rèn kỹ năng đọc hình, vẽ hình với các yêu cầu cho trước, tìm các đại lượng liên quan đến đường tròn. – Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chịu khó trong đọc hình và vẽ hình Phương tiện dạy học: – GV: Compa, eke, thước thẳng, giáo án, SGK. – HS: Ôn tập các kiến thức về các loại góc liên quan đến đường tròn, các công thức liên quan để tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Đọc hình và vẽ hình Cho HS trả lời các câu hỏi: Góc ở tâm là gì? Góc nội tiếp là gì? Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì? Cho HS làm bài tập 88/103 GV gọi HS trả lời. GV nhận xét câu trả lời. Cho HS làm bài 89/104 Góc AOB là góc gì? Có số đo bằng bao nhiêu? Góc ACB là góc gì? Có số đo bằng bao nhiêu? Góc ABt là góc gì? Có số đo bằng bao nhiêu? So sánh hai góc ADB và ACB? So sánh hai góc AEB và ACB? HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trên HS cả lớp làm bài vào vở, lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời. HS làm bài 89, HS cả lớp vẽ hình vào vở của mình Là góc ở tâm, có số đo bằng 600. Là góc nội tiếp, có số đo bằng 300. Là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, có số đo bằng 300 hoặc 1500. HS suy nghĩ và trả lời. HS suy nghĩ và trả lời. Bài 88/103 Hình 66a là góc ở tâm, hình 66b là góc nội tiếp, hình 66c là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, hình 66d là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn, hình 66e là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. Bài 89/104 a/ =600 b/ =300 c/ hoặc d/ > e/ < Hoạt động 2: Tìm các đại lượng liên quan đến đường tròn Cho HS làm bài 90/104 Yêu cầu HS vẽ hình vào vở của mình Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? Gọi một HS lên bảng trình bày bài làm Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Gọi HS lên tìm bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông. Gọi HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai. Cho HS làm bài tập 93/104 Quãng đường chuyển động của các bánh xe như thế nào? Gọi HS đứng tại chỗ tính số vòng quay của bánh xe B trong hai trường hợp. Đường tròn bán kính 1cm có độ dài là bao nhiêu? Yêu cầu HS tính bán kính của các bánh xe B và A Nhận xét câu trả lời của HS HS đọc yêu cầu của bài 104 HS vẽ hình vào vở của mình. Là tam giác vuông cân. Vì OA=OB=R và =900 Một HS lên bảng làm tiếp, HS cả lớp làm bài vào vở HS nhận xét bài làm của bạn HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc yêu cầu của bài tập Quãng đường chuyển động tương ứng bằng nhau. HS đứng tại chỗ trả lời. Có độ dài là 2cm HS trả lời Bài 90/104 Xét OAB có OA=OB=R và =900 nên OAB vuông cân tại O. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác OAB ta có: OA2+OB2=AB2 Hay R2+R2=42 Suy ra R=2(cm) Đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD nên AD là độ dài đường kính của đường tròn hay HA là độ dài bán kính của đường tròn nội tiếp. Suy ra r=2 (cm) Bài 93/104. Do các bánh xe ăn khớp với nhau nên quãng đường chuyển động tương ứng bằng nhau. Từ đó ta có: Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay 30 (vòng) Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay 120 (vòng) Đường tròn bán kính 1cm có độ dài là 2cm ứng với 20 bánh răng nên: * 40 bánh răng ứng với độ dài là 4cm hay bán kính bánh xe B là 2(cm) * 60 bánh răng ứng với độ dài là 6cm hay bán kính bánh xe A là 3(cm) Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 91, 92/104, 94, 95, 96, 97, 98, 99/105 SGK. Bài 91. Thay số vào công thức để tính Bài 92. Hình 69 tính diện tích hình tròn bán kính lớn, tính diện tích hình tròn bán kính nhỏ rồi tìm hiệu hai diện tích đó. Hình 70 tính diện tích hình quạt lớn, tính diện tích hình quạt nhỏ rồi tìm hiệu hai diện tích đó Hình 71 tính diện tích hình vuông, diện tích bốn hình quạt bán kính 1,5 rồi tìm hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của bốn hình quạt đó. Tiết sau tiếp tục Ôn tập chương III

File đính kèm:

  • doct55.doc