Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương I (Tiết 4)

- Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương I (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhân CHUYÊN Đề TOáN 9Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự Trường THCS thanh liệtTiết 17. Ôn tập chương II. Ôn tập lý thuyết. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.Tiết 17. Ôn tập chương III. Bài tập. 2. Bài tập tự luận- Bài 3 (bài 36_SGK/Tr 94): Cho tam giác có một góc bằng . Đường cao chia một cạnh kề với góc đó thành các phần 20cm và 21 cm. Tính cạnh lớn trong hai cạnh còn lại (xét hai trường hợp như hình vẽ)B 20 H 21 CA450B 21 H 20 CA450Giải: Hình 1* Xét △ABC có BH AB △ABH vuông cân tại H (đ/n) => AH = BH = 20cm* Xét △AHC có góc H = 90 Ta có: AC = AH + HC => AC = 20 + 21 = 841 = 29 => AC = 29ooo2222222B 20 H 21 CA450B 21 H 20 CA450Giải: Hình 2* Xét ∆ABC có BH > HC => AB > AC (t/c giữa đường xiên và hình chiếu) ∆ ABH có góc H = 900 và góc B = 450 (gt) => ∆ ABH vuông cân tại H (đ/n) => AH = BH = 21cm* Xét ∆ AHB có góc H = 900 Ta có: AB = AH + HB => AB = 21 + 21 = 882 => AC 29,7o222222B 20 H 21 CA450B 21 H 20 CA450- Bài 3 (bài 37_SGK/Tr 94) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4cm, BC = 7,5cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó. b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?Tiết 17. Ôn tập chương III. Bài tập. 2. Bài tập tự luận- Bài 3(bài 37_SGK/Tr 94)GTKLHướng chứng minh- Chứng minh ABC vuông ta sử dụng định lý Pytago đảo. - Để tìm góc B ta có thể dựa vào một trong các tỉ số sinB hoặc cos B hoặc tgB hoặc cotgB. - Tìm góc C: dựa vào quan hệ phụ nhau giữa góc B và góc C hoặc dựa vào một trong các tỉ số lượng giác của góc C. - Tính AH bằng cách sử dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao hoặc hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.ABCH6 cm4,5 cm7,5 cmABC, AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm; AH BCa) ABC vuông tại A , AH = ?b) Tìm điểm M để SMBC = SABC- Bài 3(bài 37_SGK/Tr 94)GTKLGiải* Có BC.AH = AB. AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)ABCH6 cm4,5 cm7,5 cmABC, AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm; AH BCa) ABC vuông tại A , AH = ?b) Tìm điểm M để SMBC = SABC* Có * Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 Vậy ABC vuông tại A (định lý Pytago đảo)=> AB2 + AC2 = BC2mà => Để SMBC = SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. GTKLGiải- Bài 3(bài 37_SGK/Tr 94)ABCH6 cm4,5 cm7,5 cmMKb) Giả sử đã tìm được điểm M sao cho SMBC = SABC SMBC = MK.BC ; SABC = AH.BC => MK = AHMà AH = 3,6cm không đổiKẻ MK  BC ta có: ABC, AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm; AH BCa) ABC vuông tại A , AH = ?b) Tìm điểm M để SMBC = SABCM’’M’Nhận xét: Tập hợp các điểm M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 3,6 cm.Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm M?Hướng dẫn về nhà Ôn tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương.- Bài tập về nhà 38, 39, 40, 41, 42 _SGK/Tr 95,96; Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I, đặc biệt là các bài toán có nội dung thực tế.Bài tập thêm: Trong phiếu học tậpGiờ học đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn!Câu3: Điền vào chỗ trống cho thích hợp để được một số tính chất của các tỉ số lượng giác.a) Nếu  +  = 90 thì: sin = . ; cos = .. .. = cotg ; .. = tgb) Cho góc nhọn  , ta có: 0 < sin < .. ; < cos < .. cos  + ............ = 1; tg  .cotg  = .......... tg  = ; cotg  = ............cos ............sin o21sincoscotg  tg 10sin  21cossin Câu4: Cho hình vẽ. Trong các hệ thức sau hệ thức nào sai?b = a.sinB = a.cosCc = a. sinC = a.cosBb = a.tgB = a.cotgCc = b.tgC = b.cotgBS

File đính kèm:

  • pptON TAP CI.HUONG.ppt