Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 9 - Luyện tập

I - MỤC TIÊU

- HS biết tính các góc còn lại khi cho một cát tuyến cắt hai đường thẳng song song và cho biết số đo một góc.

- Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song vào làm các bài tập.

- Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học.

 II - CHUẨN BỊ

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 9 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9: Luyện tập (Ngày soạn : 30/09/2006; Ngày dạy: /10/2006) I - Mục tiêu - HS biết tính các góc còn lại khi cho một cát tuyến cắt hai đường thẳng song song và cho biết số đo một góc. - Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song vào làm các bài tập. - Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học. II - Chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc. III - các hoạt động dạy, học Tổ chức. 7A : 7C : 7D : 2. Kiểm tra. - Phát biểu tiên đề Ơclit? - Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song? 3. Bài mới. - HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ? Góc A1 so le với góc nào ? Góc A2 với góc nào là cặp góc đồng vị ? Hai góc B3 và A4 có quan hệ với nhau như thế nào ? B4 và A2 là cặp góc gì ? Có thể kết luận ngay hai góc đó bằng nhau được không - HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình ? Nêu tên tất cả các góc của hai tam giác CAB và CDE ? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau của hai tam giác. Bài tập 36 (SGK-Trang 94). Bài tập 37(SGK-Trang 95). 4. Củng cố - Kiểm tra 15 phút. Câu 1: Thế nào là hai đường thẳng song song? Cau 2: Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ sau, biết a // b: 5. Hướng dẫn về nhà. - Làm lại bài kiểm tra vào vở. - Bài tập 38, 39 (SGK-Trang 95) - Đọc trước bài “ Từ vuông góc đến song song”. Tiết 10: Bài 6: từ vuông góc đến song song (Ngày soạn: 30/09/2006; Ngày dạy: /10/2006) I - Mục tiêu - HS nắm quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. - Phát triển tư duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, tập suy luận. II - Chuẩn bị Thước thẳng, êke. III - các hoạt động dạy, học Tổ chức. 7A : 7C : 7D : 2. Kiểm tra. - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường thẳng a qua M và a ^ d. - Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song? Vẽ đường thẳng d’ qua M và d’ ^ a. GV đặt vấn đề vào bài mới. 3. Bài mới. - GV gọi một HS lên bảng vẽ hình 27, các HS khác vẽ hình vào vở. - HS quan sát hình 27 SGK, trả lời . ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. ? Phát biểu tính chất dưới dạng công thức. - Xét vấn đề ngược lại: nếu có đường thẳng a//b và c^a thì đường thẳng c có cắt và vuông góc với đường thẳng b không? - Đối với HS khá có thể dùng tiên đề Ơclit để chứng minh. ? Nếu đường thẳng c không cắt đường thẳng b thì sao. ? c//b dẫn đến điều gì vô lí. ? Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng b thì suy ra được điều gì. ? Vậy nếu có một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó quan hệ thế nào với đường thẳng còn lại. - HS hoạt động nhóm làm - Đại diện nhóm HS trình bày kết quả. - Nếu a // c, b // c thì a // b ? ? Phát biểu tính chất. - GV thông báo khái niệm ba đường thẳng song song. 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Tính chất 1: Tính chất 2: 2. Ba đường thẳng song song. - a ^ d’ vì a ^ d và d // d’. - a ^ d’’ vì a ^ d và d // d’’. - d // d’’ vì d’^ a và d’’^ a. Tính chất 3: Kí hiệu: a // b // c. 4. Củng cố. - Nội dung các tính chất về quan hệ giữa vuông góc và song song. - Bài tập 40 (SGK-Trang 97) - Bài tập 41 (SGK-Trang 97) 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc nội dung các tính chất. - Làm các bài tập 42, 43, 44 (SGK -Trang 98). - Bài tập 33, 34 (SBT-Trang 80). Ngày 02 tháng 10 năm 2006. Kí duyệt a

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc