Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo)

Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được các phát biểu đúng

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: (với ), thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là:

Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

a. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn

b. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này tỉ số hai giá trị

 của đại lượng kia

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO YÊN BÁIPHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO VĂN YÊNĐẠI SỐ 7Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnTiết 24:Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được các phát biểu đúngNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: (với ), thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là:Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:a. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luônb. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này tỉ số hai giá trị của đại lượng kia (1) (2) .. (3) ... (4) .KIỂM TRA BÀI CŨ y = kx k là hằng số khác 01kkhông đổitương ứng (5) . bằng (6) . Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g nên ta có: Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNTiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Bài toán 1GiảiGọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2 (g). ( m1 , m2 > 0)Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:m2 - m1 = 56,5Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1gDo đó : m1 = 12 . 11,3 = 135,6 g m2 = 17 . 11,3 =192,1 gCho biết Hai thanh có thể tích là 12cm3 và 17cm3 Thanh thứ hai hơn thanh thứ nhất là 56,5 gHỏi Mỗi thanh nặng bao nhiêu?Khối lượng cả hai thanh là 222,5g nên ta có: Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Bài toán 1Gọi khối lượng hai thanh đồng chất lần lượt là m1(g) và m2 (g).Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:m1 + m2 = 222,5?1: * Hai thanh có thể tích là 10cm3 và 15cm3. * Khối lượng của cả hai thanh là 222,5g Trả lời: Hai thanh kim loại đồng chất có khối lượng là 89g và 133,5gDo đó : m1 = 10 . 8,9 = 89 g m2 = 15 . 8,9 =133,5 gGiảiHỏiMỗi thanh nặng bao nhiêu? Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNTiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Bài toán 1?1: Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g Chú ý: Bài toán ?1 ta có thể phát biểu đơn giản: Chia số 222,5 ra thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15 Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Bài toán 2Cho:  ABC có số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Hỏi: Số đo các góc của  ABCGiảiTheo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có: A + B + C =1800Gọi số đo góc A, góc B, góc C.lần lượt là: A, B, C.Do số đo góc A, góc B, góc C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. nên ta có:Vậy số đo góc A, góc B, góc C.lần lượt là: 300; 600; 900Do đó: A = 300.1= 300B = 300. 2 = 600C = 300. 3 = 900 Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNGiảiBài tập 9 Cho: Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm, và đồng với khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3; 4 và 13. Hỏi: Cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch ?Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng để sản xuất 150kg đồng bạch lần lượt là x; y; z (kg; x,y,z >0)Khối lượng đồng bạch cần sản xuất là 150kg:x + y + z = 150(kg)Khối lượng niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3; 4; 13 ta có:Do đó: x = 3.7,5 = 22,5 y = 4.7,5 = 30 z = 13.7,5 = 97,5Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là: 22,5kg; 30kg; 97,5kg. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNTiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ghi nhớ công thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau Xem lại các bước giải một bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Bài tập về nhà: 5; 6; 7; 8; 10 SGK trang 56 Tiết sau: Luyện tậpHướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptmot so bai toan ti le thuan.ppt