Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (Tiếp theo)

a) Vẽ ?ABC có: BC = 4cm; B =600; C= 400

-Trên cùng nửa mặt phẳng bờ
BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho

 CBx = 600 ; BCy = 400

-Hai tia trên cắt nhau tại A

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ tiết hình học lớp 7AKiểm tra bài cũ- Nờu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học?- Nếu ΔABC và ΔA/B/C/ cú B = B/, BC = B/C/, C = C/ thỡ hai tam giỏc đú cú bằng nhau khụng? ABCA’B’C’Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GBài toána) Vẽ ABC có: BC = 4cm; B =600; C= 400-Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm-Hai tia trên cắt nhau tại A-Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho CBx = 600 ; BCy = 400 xyA B4cmC600400 x’y’A’ B’4cmC’600400b) Vẽ thêm  A’B’C’ có: B’C’=4cm, B’ = 600, C’= 400.Bài toánc) Đo và so sánh AB và A’B’ d) Dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học, có kết luận được ABC = A’B’C’ không? Vì sao?ABCA’B’C’Xét ABC và A’B’C’ có: BC = B’C’ (gt) B = B’ (gt) AB = A’B’ (thực nghiệm) Suy ra ABC = A’B’C’ (c-g-c) Đáp án câu dTiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.G x By4cmAC600400 B’xy4cmA’C’600400Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.G * Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GABCA’B’C’Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GBACEFD?Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.G * Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GBài tập: Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94,95,96H94H95H961221Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GH941221Xét ABD và CDB có: D1 = B1 (gt) BD chung B2 = D2 (gt)Suy ra ABD = CDB (g.c.g) Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GH95Ta có: F = H (gt)  EF // HG (1 cặp góc slt bằng nhau)  E = G (slt)* Xét OEF và OGH có: E = G (cmt) EF = HG (gt) F = H (gt)Suy ra OEF = OGH (g.c.g) Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GH96Xét ABC và EDF có: A = E = 900 (gt) AC = EF (gt) C = F (gt)Suy ra ABC = EDF (g.c.g) Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.G hệ quả 1: * Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GBài toánCho tam giác ABCvà tam giác DEFcó : A = D = 900; BC =EF; B = E.Chứng minh ABC = DEFGTKLABC và DEF A=D=900; B = EBC = EFABC = DEFTiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GChứng minh ABC có: A = 900 =>C = 900 - B DEF có: D = 900 => F = 900 – E Mà B = E (gt) Suy ra: C = FXét ABC và DEF có: B = E (gt) BC = EF (gt) C = F (cmt)ABC = DEF (g.c.g)   Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.G hệ quả 2: * Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.Gc.c.cc.g.cg.c.gTiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GTiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.Gc-c-cc-g-cg-c-g Bài tậpCó thể khẳng định hai tam giác ở mỗi hình sau bằng nhau được không? Nếu bằng nhau thì theo trường hợp nào?H1H2H3H4H5Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.GHướng dẫn về nhà Tổng kết các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác thường và tam giác vuông.* Chứng minh lại hệ quả 1, bài tập ?2 vào vở bài tập về nhà. BTVN: 33, 34, 35,37 ( SGK-123 )* Ôn các định lí và tính chất đã học trong chương IITiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác G.C.G

File đính kèm:

  • pptTH bang nhau goccanhgoc HAY.ppt