Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh

 

 xét ABM và ACM có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

AM cạnh chung

 ABM = ACM (c.c.c)

Mà ta AM nằm giữa hai tia AB, AC nên AM là tia phân giác của góc BAC

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HOÀI XUÂNGiáo viên: PHAN VĂN SĨTổ : Toán – Lý – TinNăm học 2009 - 2010GIÁO ÁN: ĐIỆN TỬCâu 2Cho hình veõ: Chöùng toû ABM =  ACM. Töø ñoù suy ra – Tia AM laø tia phaân giaùc cuûa goùc BAC xét ABM và ACM có: AB = AC (gt)MB = MC (gt)AM cạnh chung ABM = ACM (c.c.c) Mà ta AM nằm giữa hai tia AB, AC nên AM là tia phân giác của góc BACBài toánVẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, GiảiVẽ góc xBy = 70 0Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BC = 2cm.Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cmVẽ đoạn thẳng AC , ta được tam giác ABC.Tiết 23 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCCạnh – góc – cạnh (c.g.c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaByxA23700Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.?22. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh?2 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cmHãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không ?Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.B’xyA’C’7003cm2cm2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh Tính chaát : Neáu ∆ABC vaø ∆A’B’C’coù :AB = A’B’(gt)BC = B’C’ (gt)thì ∆ABC = ∆A’B’C’ ?2Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không ?GiảiABC vaø  ADC coù:BC= DC (gt) (gt) CA laø caïnh chung Vậy  ABC =  ADC (c-g-c)

File đính kèm:

  • pptTiet 23 Truong hop cgg.ppt