Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

1, Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Nêu các tính chất của hai tam giác đồng dạng ?

Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:

Tính chất 1 Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.

Tính chất 2 Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1, Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Nêu các tính chất của hai tam giác đồng dạng ?Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: A’ = A; B ‘ = B ; C’ = C^^^^^^Tính chất 1 Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.Tính chất 2 Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’ Tính chất 3 Nếu A’B’C’ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ABC thì A’B’C” ABCĐịnh nghĩaTính chấtĐ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất1. Định líHai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình sau( có cùng đơn vị đo là xentimét)?1Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm.Tính độ dài đoạn thẳng MN . Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’ ?Dễ thấy M là trung điểm của AB, N là trung điểm cuả AC => MN là đường trung bình của ABC => MN// BC và MN = BC Vậy MN = 4cm AMN ABC ( vì MN // BC ) AMN A’B’C’ ( c.c.c) A’B’C’ ABC ( cùng đồng dạng với AMN )GiảiĐ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất1. Định líNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạngGTKLA’B’C’ ABCABC và A’B’C’Chứng minhTrên tia AB đặt AM = A’B’Vẽ MN // BC ( N AC )=> AMN ABC (a)=> (2)(1)Từ (1) và (2) suy ra và=> AN = A’C’ và MN = B’C’=> A’B’C’ = AMN ( vì A’B’ = AM, A’C’ = AN , B’C’ = MN )A’B’C’ AMN (b) Từ (a) và (b) suy ra A’B’C’ ABC ( cùng đồng dạng với tam giác AMN )Đ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất1. Định líNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạngGTKLA’B’C’ ABCABC và A’B’C’Chứng minhTrên tia AB đặt AM = A’B’Vẽ MN // BC ( N AC )=> AMN ABC (a)=> (2)(1)Từ (1) và (2) suy ra và=> AN = A’C’ và MN = B’C’=> A’B’C’ = AMN ( vì A’B’ = AM, A’C’ = AN , B’C’ = MN )A’B’C’ AMN (b) Từ (a) và (b) suy ra A’B’C’ ABC ( cùng đồng dạng với tam giác AMN )Đ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất1. Định lí2. áp dụngNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạngHình 34a)b) c) ABC DFE vìĐ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất1. Định lí2. áp dụngNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạnga) ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ? Vì sao?b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó ?Đ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất1. Định lí2. áp dụngNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạngĐánh dấu ‘X’ vào ô thích hợp Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng với nhau. Độ dài các cạnh của hai tam giácĐúngSai1) 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm.2) 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm.3) 1dm, 2dm, 2dm và 1dm, 1dm, 0,5 dm.4) 5cm, 7cm, 9cm và 18cm, 14cm, 10cm.Đ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất1. Định lí2. áp dụngNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạngĐánh dấu ‘X’ vào ô thích hợp Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng với nhau. Độ dài các cạnh của hai tam giácĐúngSai1) 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm.2) 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm.3) 1dm, 2dm, 2dm và 1dm, 1dm, 0,5 dm.4) 5cm, 7cm, 9cm và 18cm, 14cm, 10cm.XXXXHướng dẫn về nhàHọc thuộc định lý vận dụng làm các bài tập 30,31/75/SGK 30/72 SBTHướng dẫn bài 30A’B’C’ ABC =>Chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáoCùng toàn thể các em

File đính kèm:

  • pptTruo9ng hop dong dang thu nhat.ppt