Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 62: Đa thức một biến

Là đa thức của biến y

 Mỗi số được coi là một đa thức một biến

 Để chỉ rõ A là đa thức của biến y, B là đa thức của biến x, người ta viết A(y), B(x) . Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được ký hiệu A(-1), giá trị của đa thức B(x) tại x= 2 được ký hiệu là B(2),

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 62: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Thu gọn đa thức sau:Giải.Môn: Đại số 7Tiết: 62Đa thức một biến1. Đa thức một biến.Là đa thức của biến yLà đa thức của biến x1. Đa thức một biến Mỗi số được coi là một đa thức một biến Để chỉ rõ A là đa thức của biến y, B là đa thức của biến x,người ta viết A(y), B(x). Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được ký hiệu A(-1), giá trị của đa thức B(x) tại x= 2 được ký hiệu là B(2), Tiết 62: Đa thức một biến1. Đa thức một biến.1. Đa thức một biến?1: SGK - 41?1: Tính A(5), B(-2), với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trênGiảiTiết 62: Đa thức một biến1. Đa thức một biến.1. Đa thức một biến?1: SGK - 41?2: SGK - 41?2: Tìm bậc của đa thức A(y), B(x) nêu trênTrả lời.Bậc của đa thức A(y) là: 2 Bậc của đa thức B(x) là: 5 Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đóTiết 62: Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức2. Sắp xếp một đa thức?1: SGK - 41?2: SGK - 41Ví dụ: Đối với đa thức:Khi sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến ta có:Và luỹ thừa tăng dần của biến ta có1. Đa thức một biếnChú ý:Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó Tiết 62: Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức?1: SGK - 41?2: SGK - 411. Đa thức một biến?3: SGK - 42?4: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến.Giải?4: SGK - 42?3: Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) (trong mục 1) theo luỹ thừa tăng dần của biến.Tiết 62: Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức2. Sắp xếp một đa thức2. Sắp xếp một đa thức?1: SGK - 41?2: SGK - 411. Đa thức một biến?3: SGK - 42?4: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến.Giải?4: SGK - 42Tiết 62: Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức2. Sắp xếp một đa thức?1: SGK - 41?2: SGK - 411. Đa thức một biến?3: SGK - 42?4: SGK - 42Nhận xét:Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến đều có dạng:Trong đó a, b, c là các số cho trước và Tiết 62: Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức?1: SGK - 41?2: SGK - 411. Đa thức một biến?3: SGK - 42?4: SGK - 423. Hệ số3. Hệ sốXét đa thứcTa nói 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5; 7 là hệ số của thừa bậc 3; -3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1; là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do). Vì bậc đa thức P(x) bằng 5 nên hệ số của luỹ thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất  Chú ý: SGK - 43Tiết 62: Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức?1: SGK - 41?2: SGK - 411. Đa thức một biến?3: SGK - 42?4: SGK - 42Bài 39: SGK - 433. Hệ sốCho đa thức:a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biếnb) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x) Bài 39: SGK - 43Bài 40: SGK - 43Cho đa thức:a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biếnb) Viết các hệ số khác 0 của đa thức Q(x) Bài 40: SGK - 43Tiết 62: Đa thức một biến

File đính kèm:

  • pptToan 7(6).ppt