Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng (tiếp theo)

Hs1: Th? nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức với các biến là x, y.

Hs2: Th? nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Cho ví dụ đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: PTDTBT – THCS Sa Lơng – Mường Chà Trường: PTDTBT – THCS Sa Lơng – Mường Chà CHÀO MỪNG THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN ĐẠI SỐ 7Người thực hiện: Trang Thị TâmKIỂM TRA BÀI CŨHs1: Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức với các biến là x, y.Hs2: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Cho ví dụ đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z.Bài tập: Cho đơn thức: 2x2ya/ Em hãy cho biết phần hệ số và phần biến của đơn thức trên. Phần hệ số: 2 Phần biến: x2yb/ Em hãy cho ví dụ một đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức trên.Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.?1. Cho đơn thức 3x2yz.a/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.b/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.?1. a/ Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x2yz là:b/ Ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức 3x2yz là:2x2yz ; -3x2yz ; x2yzxyz ; -2x2y ; 4xy2zCác đơn thức này là các đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Em hãy cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng với nhau?? Một số có là đơn thức không? Em hãy lấy ví dụ.? Em hãy cho ví dụ một đơn thức đồng dạng với đơn thức của bạn?Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.?2. Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”.Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.-Bạn Phúc đúng. Hai đơn thức trên không đồng dạng vì hai đơn thức đó có phần biến khác nhau.Bài tập 15 tr 34 – SGK. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng.53x2y ;xy2 ;12x2y ;2xy2 ;x2y ;14xy2 ;25x2y ;xy Nhóm 1: 53x2y ;12x2y ;x2y ;25x2y ;Nhóm 2: xy2 ;2xy2 ;14xy2 ;GiảiNhóm 3: xy 2/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và B = 72.55A + B =Ví dụ1: 2x2y + x2yVí dụ2: 3x2y - 7x2yĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.= (2 + 1)x2y= 3x2y= (3 - 7)x2y= -4x2y2.72.55 +72.55= (2 + 1).72.55= 3.72.552/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.?3. Hãy tính tổng của ba đơn thức: xy3; 5xy3 và -7xy3. xy3 + 5xy3 +(-7xy3)= [1 + 5 +(-7)]xy3= –xy3Thi viết nhanh: Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó chiến thắng.= –xy3Đơn thức 3xyz đồng dạng với đơn thức nào sau đây :A) 4xB) -6yC) xyD) -8xyzĐúng- Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụckhơng đúngt - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcYou answered this correctly!Your answer:The correct answer is:You did not answer this question completelybạn phải trả lời câu hỏi này trước khi cĩ thể tiếp tụcChấp nhậnChấp nhậnlàm lạilàm lạiĐơn thức 3xyz đồng dạng với đơn thức nào sau đây ?A) 4xB) -6yC) xyD) -8xyzĐúng- Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụckhơng đúngt - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcYou answered this correctly!Your answer:The correct answer is:You did not answer this question completelybạn phải trả lời câu hỏi này trước khi cĩ thể tiếp tụcChấp nhậnChấp nhậnlàm lạilàm lạiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.- Làm bài tập 16; 17; 19; 20 trang 34; 35 SGK Bài tập số 20; 21 trang 12 SBT.Chúc quý thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe và thành đạt

File đính kèm:

  • pptBai 4Don thuc dong dang.ppt