Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng (tiết 4)

Cho đơn thức 3x2yz.

a) Hãy viết hai đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.

b) Hãy viết hai đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7/4TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ GV: Phạm Thị Xuân Phương Thực hiệnĐịnh nghĩa : đơn thức , đơn thức thu gọn , bậc của đơn thức 2) Thu gọn các đơn thức sau ,tìm bậc của các đơn thức thu được KIỂM TRA BÀI CŨCĩ bậc là 5Cĩ bậc là 53) Tính giá trị của biểu thức sau tại x= 1; y = -1 Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức A ta cĩ Cho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết hai đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.b) Hãy viết hai đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.Hai bạn làm thành một cặp làm câu a và b Các đơn thức này được gọi là các đơn thức đồng dạng. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?Tiết 54: Đơn thức đồng dạng Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.I) Đơn thức đồng dạngVí dụ :  Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:“0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”Bạn Phúc nói: ”Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? ?Phúc nói đúng!Hai đơn thức này không đồng dạng. Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?a) 0,9xy2 và 0,9x2yb) 9xy2 và 12y2xc) 0.x3y2 và -5.x3y2 d) 2xyzx2 và -3x3yz SĐSĐ(Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x3yz) ?Bài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:x2y; x2y; x2y; x2y; xy2; -2 xy2; xy2;xyNhóm 1:Nhóm 2:BT15* Có hai nhóm đơn thức đồng dạng:x2y. xy2.HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO BÀN I) Đơn thức đồng dạng:II) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng* Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : ab + ac = ?(b + c ).a* Áp dụng cộng hai đơn thức sau : 3x + 5x = 3x + 5x = (3+5).x= 8.xVí dụ 1: 3x + 5x = (3+5).x = 8xVậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tương tự ví dụ 1 : Hãy trừ hai đơn thức đồng dạng sau :Ví dụ 2: 4x2y – 15 x2y=(4 – 15).x2y= -11x2yVậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?Để trừ hai đơn thức đồng dạng, ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tiết 54: Đơn thức đồng dạng I) Đơn thức đồng dạng:II) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng1)Ví dụ 1: 2)Ví dụ 2: 3)Quy tắc : Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 3x + 5x = (3+5).x = 8x4x2y -15x2y = (4 -15)x2y= -11x2y 4)Áp dụng : BÀI 1:Tính a) -x2yz+ (-3 x2yz) + 7 x2yz b) xy3 + 5xy3 + (-7xy3)c) 25xy2+ 55xy2 – (-75xy2) Tiết 54: Đơn thức đồng dạng I) Đơn thức đồng dạngII) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.  Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1 và y= -1- x5yx5y+ x5y( +1)x5y == x5yThay x=1 và y= -1 vào biểu thức trên ta được .15.(-1) =Tiết 54: Đơn thức đồng dạng Toán đố-Nhóm theo 4 tổ Tên một nhà bác học nổi tiếng của Việt namEm sẽ biết tên bằng cách tính tổng hoặc hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau : LÊUĐYQÔNQUYĐÊLÔN1201191181171161151141131121111101091081071061051041031021011009998979695949392919089888786858483828180797877767574737271697068676665636261646059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211910876532104NHÀ BÁC HỌC LÊ QUÝ ĐÔN Nhà văn hố, sử gia lớn Việt Nam thời Hậu Lê. Thuở nhỏ tên là Lê Danh Phương, sau đổi là Quý Đơn. Quê làng Duyên Hà, huyện Duyên Hà, nay là Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ơng xuất thân trong một gia đình khoa bảng lâu đời. Thuở nhỏ ơng nổi tiếng thơng minh, cĩ trí nhớ phi thường nên được mọi người gọi là thần đồng Tính giá trị của biểu thức sau tại x= 1; y = -1 Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức A ta cĩ Bài tập kiểm tra bài cũ Sau khi học bài đơn thức đồng dạng ta giải quyết bài này thế nào ?Ta thực hiện cộng trừ đơn thức đồng dạng trước sau đó mới thay giá trị của x và y vào biểu thức đã thu gọn Củng cố: Quy tắc cộng ( trừ ) hai đơn thức đồng dạng Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Tổng của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đó .Tổng hai đơn thức đồng dạng có đồng dạng với hai đơn thức đó không ?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài –Làm các bài tập từ 18-23 trang 35-36 SGK Xin trân trọng cảm ơn các em 1201191181171161151141131121111101091081071061051041031021011009998979695949392919089888786858483828180797877767574737271697068676665636261646059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211910876532104

File đính kèm:

  • pptDON THUC DONG DANG(26).ppt