- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
- Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
2- Về kỹ năng:
- HS có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
3- Về tư duy thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình
- Phát triển tư duy lôgíc cho HS
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Nguyên Hoàng Nhi - Tuần 16 - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tiết 32: LUYệN TậP
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
2- Về kỹ năng:
- HS có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
3- Về tư duy thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình
- Phát triển tư duy lôgíc cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm
IV- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hãy biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ các điểm:
A(-2 ; 2) B(0; -3) C (3;0) D(1;3) E(-1; -2)
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài tập 35 SGK/68.
GV: Treo bàng phụ hình 20
Bài tập 45 SBT /50.
Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu các điểm
A(2;1,5); B(; - ).
Nêu cách xác định điểm A.
Bài tập 37: Hàm số y được cho trong bảng sau:
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y)
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm ở câu a
Hoạt động 3: Củng cố
Bài 34SGK/68
GV vẽ hệ trục toạ độ và lấy vài điểm trên mỗi trục.
Yêu cầu hs trả lời: ‘”Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ?”
HS: 2 HS lên bảng thực hiện đồng thời, cả lớp thực hiện vào vở:
HS: Lên bảng viết toạ độ các điểm:
A(0,5; 2) ; B(2;2), C( 2,0), D( 0,5; 0) ,
P( -3; 3)...
HS: Hoạt động cá nhân rồi lên bảng thực hiện
HS:
HS: Trả lời:
a) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0
b, Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
BΜI TậP 38 SGK-68
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
-Làm bài tập 38SGK , 50, 51 SBT.
-Đọc bài đồ thị của hàm số y = ax ( aạ 0)
File đính kèm:
- Tiet 32.doc