A. Mục tiêu:
- Hiểu được khai niệm vế biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài về “Biểu thức đại số”
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần từ 20-25/2/2012
Ngày soạn 18/2/2012
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khai niệm vế biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài về “Biểu thức đại số”
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài
NOÄI DUNG:
1/ Toùm taét lyù thuyeát:
+ Đeå tính giaù trò cuûa moät bieåu thöùc ñaïi soá taïi nhöõng giaù trò cho tröôùc cuûa caùc bieán,ta thay caùc giaù trò cho tröôùc ñoù vaøo bieåu thöùc roài thöïc hieän caùc pheùp tính .
2/ Baøi taäp:
* BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
Bài 1: Viết biểu thức đại số biểu diễn
a. Một số tự nhiên chẵn b. Một số tự nhiên lẻ
c. Hai số lẻ liên tiếp d. Hai số chẵn kiên tiếp.
Giải:
a. 2k; b. 2x + 1; c. 2y + 1; 2y + 3; d. 2z; 2z + 2 (z N)
Baøi 2 : Tính giaù trò bieåu thöùc
a. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 taïi
Thay vào biểu thức 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3
Ta được 3. +6. +3.
- + - =
Vậy là giá trị của biểu thức trên tại
b. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 taïi x = –1; y = 3
Thay x = –1; y = 3 vào biểu thức x2 y2 + xy + x3 + y3
Ta được (-1) 2.32 +(-1).3 + (-1) 3 + 33 = 9 -3 -1 + 27 = 32
Vậy 32 là giá trị của biểu thức trên tại x = –1; y = 3
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức: A = x2 + 4xy - 3y3 với x = 5; y = 1
Thay x = 5 ; y = 1 vào biểu thức x2 + 4xy - 3y3
Ta đđược 52 + 4.5.1 -3.13 = 25 + 20 - 3 = 42
Vậy 42 là giá trị của biểu thức trên tại x = 5 ; y = 1
Bài 4 : Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = 1 và y = –3
Thay x = 1 ; y = -3 vào biểu thức 2x2y + 2xy2
Ta được 2.12.(-3) +2.1(-3) 2 = -6 + 18 = 12
Vậy 12 là giá trị của biểu thức trên tại x = 1 ; y = -3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức tại: x = -1
Thay x = -1 vào biểu thức
Ta đđược = 2 – 3 – 2 = -3
Vậy -3 là giá trị của biểu thức trên tại x = -1
Bài 6: Tìm các giá trị của biến để biểu thức (x+1)2 (y2 - 6) có giá trị bằng 0
để biểu thức (x+1)2 (y2 - 6) = 0 thì
(x+1)2 = 0 => x + 1 = 0 => x = -1
hoặc y2 – 6 = 0 => y =
Bài 7: Cho biểu thức 3x2 + 2x - 1. Tính giá trị của biểu thức tại x = 0; x = - 1; x =
Giải:
Tại x = 0 ta có 3.0 + 2.0 - 1 = - 1
Tại x = - 1 ta có 3 - 2 - 1 = 0
Tại x = ta có 3. + - 1 =
Bài 8: Tính giá trị của các biểu thức
a. với a = - 1; b. với y =
c. với a = ; b = ; d. với y =
Giải:
a. Ta có: ; b. = - 9,5
Tương tự c. 0 d .
Bài 9:
a. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức bằng 2; - 2; 0; 4
b. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức sau bằng 0;
Giải:
a. = 2 2x + 1 = 10 x = 4,5
= - 2 x = - 5,5
= 0 x = -
= 4 x = 9,5
b. ;
;
File đính kèm:
- 20-25 thang 2.doc