Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 31: Hàm số

 

Hãy biểu diễn y theo x.

b) Tính giá trị của y khi

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 31: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC PHÚ QUÝ TRƯỜNG THCS TAM THANHNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QÚY THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÔM NAYGV: NGÔ THỊ BÙI2/ Biết ñaïi löôïng y tæ leä nghòch vôùi x theo heä soá tæ leä k =16Hãy biểu diễn y theo x.Kieåm tra baøi cuõB. y = - 16B. y = - 16C. y = 16b) Tính giá trị của y khi A. y = 64A. y = 4A. y = - 4A. y = - 641. Một số ví dụ về hàm số:a/ Ví dụ 1: sgk/62Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ)- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.Ta nói: T là hàm số của t.TIẾT 31: HÀM SỐt(giờ)048121620T(0C)201822262421 Nhận xét: 1. Một số ví dụ về hàm số :V (cm3)1234m (g)Nhận xét :- Khối lượng m (1)..vào (2). của thể tích V.- Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được chỉ một giá trị (3) .của m. Ta nói m là hàm số của V.7,815,623,431,2Dùng các cụm từ : , , Điền vào chỗ trống trên để hoàn thành nhận xét ở ví dụ 2. phụ thuộc.tương ứngsự thay đổiTIẾT 31: HÀM SỐa/ Ví dụ 1: T là hàm số của t.b) Ví dụ 2: m = 7,8.VVậy: Qua ví dụ 2, ta có hàm số nào?1. Một số ví dụ về hàm số :TIẾT 31: HÀM SỐa/ Ví dụ 1: T là hàm số của t.b) Ví dụ 2: m là hàm số của V1. Một số ví dụ về hàm số :c) Ví dụ 3 : Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc V (km/h) của nó theo công thức : . Nhận xét: Ta nói: t là hàm số của V.10521Dùng các cụm từ : , , , . Điền vào chỗ trống trên để hoàn thành nhận xét ở ví dụ 3. - Thời gian t (1).vào (2)....của vận tốc V. - Với (3)..của V ta luôn xác định được chỉ một giá trị (4).của t.phụ thuộcsự thay đổimỗi giá trị tương ứngTIẾT 31: HÀM SỐVậy qua ví dụ 3, ta có hàm số nào?5025105v (km/h)50Vt=50tV=1. Một số ví dụ về hàm số :TIẾT 31: HÀM SỐa/ Ví dụ 1: T là hàm số của t.b) Ví dụ 2: m là hàm số của Vc) Ví dụ 3 : t là hàm số của V2. Khái niệm hàm số : (Sgk/63) Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số. * Chú ý : (Sgk/63) Khi y là hàm số của x, ta viết: y = f(x) là giá trị của hàm số y tại x y = f(2) là giá trị của hàm số y tại x = 2 * Lưu ý : Để đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần 3 điều kiện sau :- Các đại lượng x và y đều nhận các số.- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. - Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.Bài 35 trang 47, 48 (SBT)a,b,c.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :a)x- 3- 2- 12y- 4- 6- 1236246Trả lời :y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta luôn xác được chỉ một giá trị tương ứng của y.BÀI TẬP CỦNG CỐBài 35 trang 47, 48 (SBT)Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :b)x44916y- 2234Trả lời :y không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có hai giá trị tương ứng của y là (- 2) và 2.BÀI TẬP CỦNG CỐBài 35 trang 47, 48 (SBT)Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :x- 2- 1012y11111c)Trả lời :y là một hàm số của x. Đây là một hàm hằng vì ứng với mỗi giá trị của x, chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 1.Bài 25(Sgk/63) Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính : ; f(1) ; f(3)Giải :f(1) = 3.12 + 1 = 3 + 1 = 4 , f(3) = 3.32 + 1 = 27 + 1 = 28BÀI TẬP CỦNG CỐHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. – Bài tập về nhà 26 ; 27 (Sgk/64).

File đính kèm:

  • pptTIET 31 HAM SO.ppt