Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 22 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

- Hô hấp là gì ?

- Hô hấp gồm những giai đoạn nào?

Gồm sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 22 - Bài 21: Hoạt động hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: LỊu ThÞ Hoµng HµTr­êng THCS Phĩc Kh¸nhNHIƯT LIƯT CHµO MõNG quÝ THÇY C¤ GI¸O Vµ C¸C EM HäC SINH! Kiểm tra bài cũ :Hơ hấp là quá trình khơng ngừng cung cấp ơxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể- Hô hấp là gì ?- Hô hấp gồm những giai đoạn nào?Gồm sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bàoi. th«ng khÝ ë phỉiTiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP+ Nhờ hoạt động nào của cơ thể mà phổi được thơng khí?+ Nhịp hơ hấp là gì?+ Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp phổi được thơng khí.+ Thế nào là một cử động hơ hấp?I. THƠNG KHÍ Ở PHỔITiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤPNhìn nghiêngNhìn từ phía trướcHình 21–1. Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo các chiều khi hít vào và thở ra bình thường+ Quan sát hình 21-1: Cho biết các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra? điền kết quả vào bảng sau:Cư ®éng h« hÊpHo¹t ®éng cđa c¸c c¬ x­¬ng lång ngùcThĨ tÝch lång ngùcC¬ liªn s­ên ngoµiX­¬ng øc vµ x­¬ng s­ênC¬ hoµnhHÝt vµoThë raCoNâng lênCoTăngDãnHạ xuốngDãnGiảmTiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP+ Hít vào: Cơ liên sườn ngồi co  xương ức và xương sườn được nâng lên  lồng ngực mở rộng sang 2 bên.Cơ hồnh co  lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.+ Thở ra: Cơ liên sườn ngồi dãn  xương sườn được hạ xuống  lồng ngực thu hẹp lại. Cơ hồnh dãn  lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.Tiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤPI. THƠNG KHÍ Ở PHỔIHít vào gắng sức(2100-3100ml)Thở ra bìnhthường(500ml)Thở ra gắng sức(800-1200ml)Khí cịn lại trong phổi(1000-1200ml)Dung tích sống(3400-4800ml)Tổng dung tích của phổi(4400-6000ml)Khí bổ sungKhí dự trữKhí cặnKhí lưu thơngCơ thể nhận được ít khí O2 nhất ở khi nào? Vì sao? Cơ thể nhận được ít khí O2 nhất khi hít vào, thở ra bình thường (khoảng khí lưu thơng). Vì khi đĩ chỉ một lượng nhỏ khơng khí vào và ra phổi.Khi nào cơ thể nhận được nhiều khí O2? Vì sao?Khi hít vào và thở ra gắng sức (khoảng dung tích sống). Vì khi đĩ lượng khơng khí vào và ra phổi nhiều nhất.Hình 21-2. Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích của phổi khi hít vào – thở ra bình thường và gắng sứcTiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤPI. THƠNG KHÍ Ở PHỔI+ Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức phụ thuộc vào các yếu tố nào?+ Vì sao nên tập hít thở sâu? Thở sâu cĩ lợi gì? Tầm vĩc Giới tính Tình trạng sức khỏe Sự luyện tập.- Giúp tăng dung tích sống (tăng hiệu quả hơ hấp)  tận dụng tối đa lượng khí đi qua phổi. Thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra khỏi phổi.Tiết 22: Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤPI. THƠNG KHÍ Ở PHỔINhờ hoạt động của các cơ hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho khơng khí trong phổi được thường xuyên đổi mới- Em cĩ nhận xét gì về thành phần khơng khí khi hít vào và thở ra?+ Khi hít vào, tỉ lệ khí O2 cao, tỉ lệ khí CO2 thấp. Khi thở ra, tỉ lệ khí O2 giảm, tỉ lệ khí CO2 tăng. Tỉ lệ khí N2 thay đổi khơng đáng kể.- Vì sao tỉ lệ khơng khí khi hít vào và thở ra lại cĩ sự thay đổi?+ Do cĩ sự TĐK giữa mao mạch máu và phế nang.II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀOO2CO2N2Hơi nướcKhí hít vào20,96%0,02%79,02%ÍtKhí thở ra16,40%4,10%79,50%Bão hịaBảng 21. Thành phần khơng khí hít vào và thở ra- Em cĩ nhận xét gì về tỉ lệ hơi nước trong khơng khí khi hít vào và khi thở ra? Giải thích?+ Khi hít vào, hơi nước trong khơng khí ít, khi thở ra hơi nước bị bão hịa. Vì khơng khí khi đi qua đường thơng khí được làm ẩm.Tiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤPI. THƠNG KHÍ Ở PHỔIII. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀOSự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?+ Theo cơ chế khuếch tán (do sự chênh lệch nồng độ) từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp.Tiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤPI. THƠNG KHÍ Ở PHỔIII. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào theo cơ chế nào?+ Theo cơ chế khuếch tán (do sự chênh lệch nồng độ) từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp.A. Sự trao đổi khí ở phổi B. Sự trao đổi khí ở tế bàoO2CO2O2CO2- Em hãy mơ tả sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 ở phổi và ở tế bào?Tiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP* Trao đổi khí ở phổi: Gồm sự khuếch tán của O2 từ khơng khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào khơng khí phế nang.* Trao đổi khí ở tế bào: Gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.I. THƠNG KHÍ Ở PHỔIII. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀOTiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤPĐánh dấu vào câu trả lời đúng: 1. Sự thơng khí ở phổi do: A. Lồng ngực nâng lên hạ xuống. B. Cử động hơ hấp hít vào thở ra. C. Thay đổi thể tích lồng ngực. D. Cả A, B, CCỦNG CỐ2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là: A. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể. B. Sự thay đổi nồng độ các chất khí. C. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán. D. Cả A, B, C12345key §©y lµ mét trong nh÷ng ho¹t ®éng quan träng cÇn thiÕt cho sù sèng cđa c¬ thĨ?§¬n vÞ cÊu t¹o cđa phỉi ®­ỵc gäi lµ g×????????PHÊNANG???????HƠNGCÂU§©y lµ thµnh phÇn cđa m¸u cã chøc n¨ng vËn chuyĨn khÝ Oxi vµ khÝ Cacbonic.???????Nhê cã qu¸ tr×nh nµy mµ c¸c chÊt dinh d­ìng cÇn thiÕt cđa c¬ thĨ ®­ỵc biÕn ®ỉi thµnh n¨ng l­ỵng.??????OXIHOALo¹i tÕ bµo trong m¸u tham gia b¶o vƯ c¬ thĨ.BACHCÂUC¬ quan thùc hiƯn trao ®ỉi khÝ gi÷a c¬ thĨ víi m«i tr­êng ngoµi.????PHƠIHƠHÂP- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài- Đọc “em có biết?”- Chuẩn bị bài mới HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptMIENGTIEETS 21 HOAT DONG HO HAP.ppt