Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 48 - Bài 7: Tứ giác nội tiếp (Tiếp)

1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :

Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 48 - Bài 7: Tứ giác nội tiếp (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 48 - Baøi 07TÖÙ GIAÙC NOÄI TIEÁPToå : Toaùn TRÖÔØNG THCS TAÂN XUAÂNGiaùo vieân : Nguyeãn Thò Haûi Yeán Kieåm tra baøi cuõ:Giải Baøi 07 : TÖÙ GIAÙC NOÄI TIEÁP1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.ABCDTứ giác nào là tứ giác nội tiếp? Vì sao ?tứ giác nội tiếpKieåm tra baøi cuõ:Giải Các em có nhận xét gì về các góc của tứ giác nội tiếp ABCD ? Baøi 07 : TÖÙ GIAÙC NOÄI TIEÁP1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.ABCDABCDnmCho tứ giác ABCD nội tiếp (O)GTKLA + C = 18002./ Định lý : (SGK) Cho tứ giác ABCD, A + C = 1800 GTKLtứ giác ABCD nội tiếp được 3./ Định lý đảo : (SGK)A + C = 1800  tứ giác ABCD nội tiếpCho tứ giác ABCD, A + C = 1800 GTKLtứ giác ABCD nội tiếp được Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O)GTKLA + C = 1800Bài 57/ 59 :Trong các hình sau , hình nào nội tiếp đươc ? Vì sao ? a/ hình bình hành b/ hình chữ nhật c/ hình thoi d/ hình vuông e/ hình thang f/ hình thang cân g/ hình thang vuông Baøi 07 : TÖÙ GIAÙC NOÄI TIEÁP1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.ABCD2./ Định lý : (SGK) 3./ Định lý đảo : (SGK)A + C = 1800  tứ giác ABCD nội tiếpCho tứ giác ABCD, A + C = 1800 GTKLtứ giác ABCD nội tiếp được Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O)GTKLA + C = 18004./ Dấu hiệu nhận biết : - Tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 là tứ giác nội tiếp.- Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới góc bằng nhau là tứ giác nội tiếp.ABMNBACDxBACDOLuyeän taäpChúc các em học tốt !Hướng dẫn học ở nhà- Học thuộc định nghĩa, định lí và các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp- Làm bài tập 53, 54, 55 và xem trước phần luyện tậpBaøi 07 : TÖÙ GIAÙC NOÄI TIEÁP1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.ABCDABCDnmCho tứ giác ABCD nội tiếp (O)GTKLA + C = 18002./ Định lý : Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 Cho tứ giác ABCD, A + C = 1800 GTKLtứ giác ABCD nội tiếp được 3./ Định lý đảo : Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. A + C = 1800  tứ giác ABCD nội tiếpBaøi 07 : TÖÙ GIAÙC NOÄI TIEÁP1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.ABCD2./ Định lý : Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 3./ Định lý đảo : Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. A + C = 1800  tứ giác ABCD nội tiếp4./ Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp : - Tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 là tứ giác nội tiếp.ABMN- Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới góc bằng nhau là tứ giác nội tiếp.BACDxBACDO

File đính kèm:

  • ppttugiacnoitiep.ppt
Giáo án liên quan